Qua thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015-2020”. Tình trạng tảo hôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã giảm đáng kể, nhận thức của chính quyền cơ sở và người dân từng bước được nâng cao.
Mỗi khi bình minh ló rạng, nhìn về phía những đứa bạn đang tung tăng đến lớp, Y Liễu (ở làng Kon Keng, xã Đăk Tơ Lung, Kon Rẫy, Kon Tum) lại lặng buồn ngồi mơ tưởng được quay về với sự hồn nhiên nhưng mơ tưởng giản đơn ấy như làn khói mong manh.
Thực hiện, Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn-hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015-2020”, tỉnh Hà Giang đã chọn xã Chí Cà, huyện Xín Mần và Trường nội trú THCS-THPT huyện Yên Minh thực hiện điểm. Đến nay, mô hình đã bước đầu phát huy tác dụng.
Người bị rối loạn thần kinh thực vật thường mệt mỏi, tim đập nhanh, hồi hộp. Y học cổ truyền chia rối loạn thần kinh thực vật làm 3 thể: thể tâm huyết hư, thể âm hư hỏa vượng, thể dương hư. Sau đây là một số bài thuốc trị chứng này theo từng thể bệnh.
Hơn 20 năm công tác tại Trạm Y tế xã Ea Hu và Trạm Y tế xã Dray Bhăng, huyện Cư Kuin (Đăk Lăk), y sĩ H’mai Hmốk cùng chính quyền địa phương, già làng, Người có uy tín vận động bà con từ bỏ hủ tục, hội nhập cuộc sống hiện đại đặc biệt là trong việc chăm sóc sức khỏe.
Nghiêm trọng hơn, tê tay chân thường xuyên còn là dấu hiệu của các bệnh lý liên quan đến xương khớp như: thoát vị đĩa đệm, viêm khớp tay, chân,…cần thăm khám, điều trị sớm không nên chủ quan bỏ qua.
Thời gian qua, một số địa phương khu vực Tây Nguyên liên tục có người bị mắc bệnh lao phổi. Do chủ quan người dân tự uống thuốc hoặc tự điều trị bằng thuốc lá cây dẫn đến bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm.
Chất độc da cam/Dioxin đã để lại nỗi đau cho hàng triệu người Việt Nam, trong đó có rất nhiều nạn nhân là người DTTS đang sinh sống ở vùng khó khăn.
“Nụ cười của những bà mẹ và đứa trẻ chính là động lực lớn để tôi gắn bó với công việc của cô đỡ thôn bản”, đó là tâm sự của chị Y Ngọc, 38 tuổi, dân tộc Xơ-đăng, cô đỡ thôn bản (CĐTB) kiêm nhân viên Y tế thôn Kạch Lớn II, xã Đăk Sao, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Những năm qua, huyện Tam Đường (Lai Châu) đã dành nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng các xã đạt chuẩn về y tế. Mục tiêu phấn đấu của huyện là đến năm 2020, 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn theo bộ tiêu chí quốc gia về y tế.
Thì là là một loại rau gia vị không thể thiếu trong các món canh cá, chả cá… tuy nhiên nó còn có tác dụng chữa rối loạn kích thích tiết sữa, giảm đau bụng, hô hấp...
Quả mâm xôi không chỉ có giá trị dinh dưỡng tuyệt vời mà còn đặc biệt hữu ích trong việc điều trị bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người.
Tại vùng biển Việt Nam nhất là ở vĩ tuyến 13 đến 17 là nơi mà nhum cư ngụ. Nhum còn được gọi với những tên như là cầu gai hoặc nhím biển. Nhum lại được chia ra thành nhiều loại nhum khác nhau. Và loại nhum được dùng để chế biến nên đặc sản mắm nhum bắt buộc phải là loại nhum ta có màu đen.
Vỏ rễ dâu còn có tên là tang bạch bì, vị ngọt, tính hàn. Tang bạch bì được dùng làm thuốc trong các trường hợp:
Được mọc tự nhiên trong rừng, ít chất béo và calo nhưng lại giàu khoáng chất, vitamin và các chất dinh dưỡng khác đã khiến cho công dụng của hạt đác trở nên vô cùng hữu ích và an toàn với người dùng.
Hiện nay, tỉnh Lào Cai chưa có kho dự trữ và bảo quản máu, vì vậy việc truyền máu cho các bệnh nhân cấp cứu gặp nhiều khó khăn. Trong điều kiện thiếu thốn đó, hàng ngàn người đã tình nguyện tham gia câu lạc bộ (CLB) hiến máu nhân đạo, sẵn sàng hiến máu khi người bệnh cần.
Bình bát là loại cây nhỏ, cao 5-7m. Cành non có lông, cành già nhẵn. Lá mọc so le, hình mác thuôn, dài 12-15cm, rộng 4cm, gốc tròn, đầu nhọn, mặt trên nhẵn, bóng, mặt dưới có ít lông tơ, gân lá nổi rõ, cuống lá có lông.
Lá dâu tằm hay còn gọi là tang diệp được biết tới trong đông y là một vị dược liệu có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn, đi vào hai kinh phế, can. Có tác dụng phát tán phong nhiệt, thanh minh can mục ( làm sạch gan , sáng mắt) , thanh phế chỉ khái ( thanh lọc phổi, trị ho), giúp lọc máu, cầm huyết, trị các chứng chóng mặt, đau đầu, mắt đỏ, nhìn mờ. Thường được dân gian dùng trong các trường hợp cảm mạo phong nhiệt, đau đầu, đau mắt đỏ, viêm khí phế quản, ho khan, khát nước khô miệng…
Quả trám rửa sạch, bỏ hạt, nấu với nước, nấu 2-3 lần, mỗi lần đun sôi 1 giờ, để lắng, gạn bỏ cặn, lọc qua vải xô, cô thành cao 2:1, thêm đường đủ ngọt, ngày uống 2-3 lần trước bữa ăn, mỗi lần 5-10ml. Có thể uống nhiều ngày liền cho đến khi hết các triệu chứng.