Vào thời điểm giao mùa, đặc biệt là những ngày nắng nóng là thời điểm rất dễ phát sinh các bệnh dịch trên người như: Rubela, thủy đậu, sốt phát ban, sốt rét, sởi… Vì thế, các địa phương trên cả nước đã chủ động, tích cực tuyên truyền đến người dân nâng cao ý thức phòng bệnh, phát hiện sớm và điều trị kịp thời, không để xảy ra tình trạng dịch bệnh lây lan trên diện rộng.
Hơn 8 năm làm cô đỡ thôn bản, kiêm y tế tại thôn Gia É, chị Katơr Thị Nính, xã Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) đã có nhiều đóng góp trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng cao. Chính nhờ những những nỗ lực, phấn đấu tận tâm với nghề, Katơr Thị Nính được Bộ Y tế tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
Tuyên Quang có 22 dân tộc sinh sống, đa số các dân tộc đều biết sử dụng những cây cỏ quanh mình để chữa bệnh. Với kinh nghiệm truyền đời, những ông lang, bà mế như là một “kho thuốc” góp phần hình thành nên nền tri thức thuốc Nam vô cùng độc đáo.
Trong xã hội hiện đại, người dân miền núi không chỉ bó hẹp sinh hoạt tự cung tự cấp trong gia đình, mà nhu cầu mua bán hàng hóa ngày càng cao. Thế nhưng, khâu kiểm tra, kiểm soát chất lượng thực phẩm ở vùng này chưa thật sự chặt chẽ dẫn đến nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ăn gỏi, ăn loại các thịt, rau sống là nguyên nhân dẫn đến nhiễm sán lá gan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người. Mặc dù đã được cảnh báo, nhưng rất nhiều người, đặc biệt là người dân vùng nông thôn, vùng biển và đồng bào DTTS vẫn giữ thói quen ăn gỏi, ăn thịt sống và coi đây là món khoái khẩu.
Báo cáo “Suy dinh dưỡng dai dẳng trong Cộng đồng các DTTS tại Việt Nam: Vấn đề và các giải pháp can thiệp” của Ngân hàng Thế giới (WB) và Viện Dinh dưỡng quốc gia ngày 10/12 mới đây thống kê rằng, trong 3 trẻ DTTS thì có 1 em thấp còi và trong 5 trẻ thì có 1 em nhẹ cân.
Tết Nguyên đán đang tới gần, nhu cầu của người dân ngày càng tăng cao khi nhiều gia đình đã chuẩn bị sắm Tết. Đây cũng là thời điểm vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Thời gian gần đây, nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tưởng như đã được khống chế lại đang có xu hướng bùng phát trở lại như Whitmore, bạch hầu, ho gà… Bên cạnh đó, các dịch bệnh nguy hiểm khác như sốt xuất huyết, sởi, tay-chân-miệng cũng có nguy cơ bùng phát dịp cuối năm nếu công tác phòng dịch không được làm tốt.
Sống khỏe -
Vũ Lợi - Đức Hạnh -
10:44, 19/11/2019 Sau mỗi lần tổ chức thăm khám bệnh cho Nhân dân vùng cao khó khăn, lại thêm một lần đội ngũ y, bác sĩ quân y Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Điện Biên gắn thêm được một nút thắt, buộc chặt thêm tình đoàn kết quân - dân trên địa bàn cực Tây biên giới của Tổ quốc.
Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia từ nay đến cuối năm, các địa phương miền núi phía Bắc sẽ đón nhiều đợt rét đậm, rét hại. Theo đó, người dân cần chủ động phòng, chống dịch bệnh giao mùa.
Thời gian qua, Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) vùng Tây Nguyên đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân đến cấp cứu do bị ngộ độc từ ăn thịt cóc. Theo kinh nghiệm dân gian, thịt cóc giàu dinh dưỡng nhưng trong quá trình chế biến, nếu không cẩn thận sẽ rất dễ bị nguy cơ nhiễm độc tố từ “nhựa cóc” và bị ngộ độc khi ăn thịt cóc.
Điện Biên Đông là huyện vùng cao nghèo, đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên với chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông và Thái sinh sống. Những năm qua, huyện là một trong những địa phương có tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi tử vong rất cao. Thực trạng này hiện đang là bài toán khó giải quyết đối với chính quyền địa phương, cũng như ngành Y tế.
Bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đang trở thành điểm tựa cho người dân vùng khó, giúp đồng bào DTTS có thêm nhiều cơ hội tiếp cận với dịch vụ y tế, an tâm khi khám, chữa bệnh và giảm gánh nặng về tài chính mỗi khi ốm đau.
Thời gian qua, nhờ triển khai và thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật. Tuy nhiên, Chương trình mục tiêu y tế - dân số giai đoạn 2016 - 2020 cũng đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức về sức khỏe của người dân trong quá trình phát triển.
Chữa bệnh tại nhà bằng thuốc của thầy lang, thầy cúng tưởng rằng đã không tồn tại trong đời sống hiện nay. Thế nhưng, ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, hủ tục lạc hậu này vẫn còn bám sâu trong suy nghĩ của một bộ phận đồng bào DTTS vùng đặc biệt khó khăn, để lại nhiều chuyện buồn…
Đang là cao điểm của mùa mưa ở các tỉnh Nam Trung bộ, không nắm bắt thời tiết, thiếu chuyên nghiệp trong khâu cứu hộ khi có sự cố… nên liên tục trong thời gian qua đã có nhiều thương vong với cả khách trong nước lẫn quốc tế chỉ vì tắm biển. Nhiều chuyến du lịch thành chuyến đi đau thương và ám ảnh.
Cách trung tâm huyện hơn 50km, Măng Bút là xã đặc biệt khó khăn của huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Dù đời sống của đồng bào các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, nhưng công tác chăm sóc sức khỏe vẫn được chú trọng. Kết quả đó có phần đóng góp không nhỏ của đội ngũ y, bác sĩ Trạm y tế xã Măng Bút.
Bệnh viện thông minh là mô hình không chỉ ứng dụng các kỹ thuật mới trong khám, điều trị mà còn từng bước số hóa bệnh án điện tử, áp dụng chữ kỹ số… Mô hình này hứa hẹn, làm giảm mức độ bất bình đẳng trong các cơ hội tiếp cận dịch vụ y tế giữa các vùng miền, đặc biệt là vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Việt Nam thuộc các nước đang phát triển, nhiều trẻ em còn đang đối mặt với tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, gây ảnh hưởng nặng nề đến phát triển thể chất và trí tuệ. Do đó, chương trình Sữa học đường (SHĐ) chính là lời giải cho bài toán khó về việc bổ sung vi chất dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam, và là một giải pháp tối ưu để bổ trợ cho bữa ăn học đường.
Nhiều người dân trong các làng chài ven biển, ven sông ở Khánh Hòa nhiễm phải hàng loạt bệnh về hô hấp do chính thói quen xả rác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường xung quanh nơi sinh sống. Thói quen xấu này nếu không sớm thay đổi, sẽ còn nhiều hệ lụy về sau.