Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Kon Tum: Lan tỏa giá trị văn hóa cồng chiêng, xoang trong trường học

Kon Tum: Lan tỏa giá trị văn hóa cồng chiêng, xoang trong trường học

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 15:48, 01/03/2025
Ngày 1/3, tại nhà rông Kon Klor, Phòng Giáo dục và Đào tạo Tp. Kon Tum (Kon Tum) tổ chức Liên hoan cồng chiêng, múa xoang, thi trang phục thổ cẩm dành cho học sinh lần thứ 7 năm 2025.
Thực hiện Dự án 6 Chương trình MTQG 1719 tại tỉnh Lạng Sơn: Tạo ra những sản phẩm đặc trưng thu hút khách du lịch

Thực hiện Dự án 6 Chương trình MTQG 1719 tại tỉnh Lạng Sơn: Tạo ra những sản phẩm đặc trưng thu hút khách du lịch

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 06:55, 01/03/2025
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung triển khai có hiệu quả Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719). Nhờ đó, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào các DTTS được khôi phục và bảo tồn hiệu quả, tạo ra những sản phẩm độc đáo thu hút khách du lịch, nâng cao đời sống Nhân dân.
“Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

“Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - 06:29, 01/03/2025
Từ ngày 1 đến ngày 31/3, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), sẽ diễn ra các hoạt động tháng 3 với chủ đề “Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống” với các hoạt động thiết thực, có ý nghĩa gắn với tình yêu và trách nhiệm của thế hệ trẻ với văn hóa dân tộc, cùng với các lễ hội và hoạt động dân ca, dân vũ mang không khí của mùa Xuân, sức trẻ góp phần thu hút khách du lịch, kết nối quảng bá du lịch văn hóa địa phương, vùng miền.
Người lặng lẽ giữ gìn vốn quý của dân tộc

Người lặng lẽ giữ gìn vốn quý của dân tộc

Sắc màu 54 - Trần Đình Quang - 10:30, 28/02/2025
Xã Thanh An, huyện Minh Long, Quảng Ngãi không chỉ có Thác Trắng hùng vĩ mà còn lưu giữ nhiều nét văn hóa độc đáo của người Hrê. Giữa núi rừng ấy có bà Đinh Thị Đơ lặng lẽ gìn giữ từng làn điệu dân ca, tiếng đàn, nghề thủ công cổ truyền. Cả cuộc đời bà gắn bó với văn hóa Hrê bằng niềm say mê bền bỉ và tình yêu sâu nặng.
Văn Yên (Yên Bái): Sôi nổi Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu

Văn Yên (Yên Bái): Sôi nổi Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu

Sắc màu 54 - Văn Hoa - Mỹ Vân - 21:43, 27/02/2025
Trong không khí sôi động tại Lễ cúng rừng của người Mông xã Nà Hẩu năm 2025, trong 2 ngày 26 - 27/2, tại sân vận động xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã diễn ra các nghi lễ cùng nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian đặc sắc.
Nét đẹp văn hóa của người Chăm Bàni trong tháng Ramưvan

Nét đẹp văn hóa của người Chăm Bàni trong tháng Ramưvan

Sắc màu 54 - Bá Minh Truyền - 21:37, 27/02/2025
Trong tháng Ramưvan, cộng đồng Chăm Bini hướng về cội nguồn thực hiện các nghi lễ tảo mộ, cúng cơm cho tổ tiên. Đây là dịp để gia đình sum họp, cùng nhau chung vui và thưởng thức các món ăn truyền thống. Nét đẹp trong bản sắc văn hoá đã được cộng đồng Chăm gìn giữ và phát huy từ bao đời nay.
Lễ tảo mộ của đồng bào Chăm Hồi giáo Bàni

Lễ tảo mộ của đồng bào Chăm Hồi giáo Bàni

Sắc màu 54 - Thái Sơn Ngọc - 21:35, 27/02/2025
Sáng 27/02/2025, tại nghĩa trang Văn Lâm thuộc xã Phước Nam, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, hàng ngàn người dân từ các làng Chăm đến thực hiện tảo mộ, đây là nghi lễ quan trọng trong dịp Tết Ramưwan. Lễ tảo mộ là hình thái tín ngưỡng tâm linh của đồng bào Chăm Hồi giáo Bàni trên địa bàn bàn tỉnh Ninh Thuận. Lễ tảo mộ diễn ra vào những ngày cuối tháng 8 theo Hồi lịch, tháng Ramưwan.
Bình Thuận: Tết Ramưwan 2025 gắn kết tình thân

Bình Thuận: Tết Ramưwan 2025 gắn kết tình thân

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 21:31, 27/02/2025
Với đồng bào Chăm theo đạo Hồi giáo Bàni ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Tết Ramưwan là một trong những dịp lễ quan trọng và thiêng liêng nhất trong năm. Đây không chỉ là thời điểm để con cháu bày tỏ lòng tri ân, tưởng nhớ tổ tiên, mà còn là dịp để cộng đồng người Chăm cùng nhau sum vầy, thắt chặt tình đoàn kết và gìn giữ, lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc đã được hun đúc qua bao thế hệ.
Lễ cúng rừng Nà Hẩu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ cúng rừng Nà Hẩu được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sắc màu 54 - Minh Nhật - Văn Hoa - 09:37, 27/02/2025
Tối 26/2, tại sân vận động xã Nà Hẩu, UBND huyện Văn Yên (Yên Bái) long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Lễ cúng rừng” của người Mông, xã Nà Hẩu.
Làng truyền thống của đồng bào DTTS ở Kon Tum

Làng truyền thống của đồng bào DTTS ở Kon Tum

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 20:48, 26/02/2025
Tỉnh Kon Tum có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Ba Na, Gia Rai, Gié Triêng, Xơ Đăng, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Đối với các dân tộc tại chỗ, làng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của họ. Theo thời gian, không gian của các làng đã có sự thay đổi nhưng nhìn chung vẫn còn giữ những nét riêng biệt vốn có, tạo nên một không gian văn hóa độc đáo.
Bản sắc Cao Bằng qua từng nếp áo dân tộc

Bản sắc Cao Bằng qua từng nếp áo dân tộc

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 17:53, 26/02/2025
Cao Bằng là một trong những tỉnh có tỷ lệ DTTS cao nhất cả nước, chiếm gần 95% dân số, với 35 thành phần dân tộc cùng sinh sống. Mỗi dân tộc mang bản sắc riêng, đặc biệt thể hiện qua trang phục truyền thống. Trang phục của các dân tộc nơi đây chủ yếu làm từ vải chàm, vải lanh tự dệt, trang trí hoa văn tinh tế, mang dấu ấn lịch sử.
Lễ hội Hảng Pồ - Điểm hẹn văn hóa Việt Bắc trên cao nguyên Đắk Lắk

Lễ hội Hảng Pồ - Điểm hẹn văn hóa Việt Bắc trên cao nguyên Đắk Lắk

Sắc màu 54 - Lê Hường - 21:13, 25/02/2025
Ngày 25/2, UBND thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ Hội Hảng Pồ Xuân Ất Tỵ năm 2025 tại xã Ea Siên. Đông đảo người dân các dân tộc trong và ngoài địa phương đến vui hội.
Lễ Bỏ mả của đồng bào Ba Na ở Gia Lai

Lễ Bỏ mả của đồng bào Ba Na ở Gia Lai

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 06:27, 25/02/2025
Trong 3 ngày của đầu mùa Xuân hằng năm, đồng bào Ba Na ở làng Pyang (thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) tưng bừng tổ chức Lễ Bỏ mả. Đây là lễ hội lớn, quy tụ đông người tham gia, mang đậm sắc màu văn hóa nhất trong tất cả các lễ hội của cộng đồng Ba Na ở Đông Trường Sơn.
Trao 66 giải thưởng tại Hội thi “Hương sắc ẩm thực Xứ Lạng” Xuân Ất Tỵ 2025

Trao 66 giải thưởng tại Hội thi “Hương sắc ẩm thực Xứ Lạng” Xuân Ất Tỵ 2025

Sắc màu 54 - Thúy Hồng-Tuyết Mai - 06:12, 25/02/2025
Ngày 24/2 (tức 27 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Trung tâm Hội chợ Thương mại Lạng Sơn, UBND thành phố Lạng Sơn tổ chức trao giải Hội thi “Hương sắc ẩm thực xứ Lạng” thành phố Lạng Sơn mở rộng Xuân Ất Tỵ 2025. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ gắn với Lễ hội Kỳ Cùng - Tả Phủ.
Tục hái lộc rừng trong lễ hội mùa Xuân của đồng bào các DTTS

Tục hái lộc rừng trong lễ hội mùa Xuân của đồng bào các DTTS

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh - 16:15, 24/02/2025
Tục hái lộc đầu năm là nét đẹp văn hóa được người Việt Nam nói chung và đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng thực hiện vào thời khắc chuyển giao sang năm mới. Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở khoảnh khắc đầu năm, trong những tháng đầu mùa Xuân, đồng bào các DTTS còn tổ chức nhiều lễ hội truyền thống, trong đó tục hái lộc rừng vẫn được duy trì. Đây không chỉ là một phong tục mà còn thể hiện sự tôn kính đối với thiên nhiên, đồng thời gửi gắm ước vọng về một năm mới an lành, mùa màng bội thu.
Về Hà Giang trải nghiệm nghề dệt thổ cẩm của người Pà Thẻn

Về Hà Giang trải nghiệm nghề dệt thổ cẩm của người Pà Thẻn

Sắc màu 54 - Vũ Mừng - 11:50, 24/02/2025
Từ lâu, đồng bào dân tộc Pà Thẻn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang đã hình thành và lưu giữ được một kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú trong đó nổi bật là nghề dệt thổ cẩm. Nghề dệt thổ cẩm không chỉ phản ánh đậm nét đời sống tinh thần mà còn là niềm tự hào của người dân tộc Pà Thẻn tại vùng đất này.
Hà Giang: Khi văn hóa truyền thống trở thành

Hà Giang: Khi văn hóa truyền thống trở thành "hàng hóa" đặc biệt

Sắc màu 54 - Vũ Mừng - 11:38, 24/02/2025
Nhiều địa phương tại tỉnh Hà Giang đã và đang tiến hành song song việc bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc vào phát triển du lịch. Đây là hoạt động thiết thực, giúp người dân đưa văn hóa trở thành sản phẩm hàng hóa đặc biệt, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng, quảng bá và lan tỏa văn hóa đến du khách trong, ngoài nước.
Lễ ăn mừng đầu lúa mới của dân tộc Raglay

Lễ ăn mừng đầu lúa mới của dân tộc Raglay

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - 11:31, 24/02/2025
Lễ ăn mừng đầu lúa mới là một trong những lễ hội lớn, quan trọng và lâu đời nhất của người Raglay ở tỉnh Ninh Thuận. Đây cũng là dịp để cộng đồng người Raglay sum họp, giao lưu, thắt chặt tình đoàn kết và cùng nhau thưởng thức những thành quả lao động sau một năm vất vả.
Nghệ nhân Kray Sức: “Truyền lửa” tình yêu văn hóa Pa Kô

Nghệ nhân Kray Sức: “Truyền lửa” tình yêu văn hóa Pa Kô

Sắc màu 54 - Minh Ngọc – Kăn Vinh - 11:27, 24/02/2025
Buổi chiều, bản Vực Leng, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị tĩnh lặng. Cuối bản vang lên tiếng đàn ta lư hòa quyện cùng làn điệu xiêng ngọt ngào, thiết tha như tiếng lòng nhớ nhung của người con gái Pa Kô với người yêu. Ta lư là đặc trưng của vùng đất này, là linh hồn của người Pa Kô (thuộc dân tộc Tà Ôi) ở vùng Trường Sơn. Và ở đó cuối bản Vực Leng, có người đàn ông 62 tuổi đang chơi đàn ta lư.
Sôi nổi các trò chơi dân gian tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025

Sôi nổi các trò chơi dân gian tại Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 23:15, 23/02/2025
Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan (Ninh Bình) năm 2025 đang diễn ra tưng bừng, náo nhiệt với các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao cùng các trò chơi dân gian độc đáo… thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Đây là dịp để đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện giới thiệu, quảng bá, phát huy và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.