Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Người làng Leng giữ gìn văn hóa cồng chiêng

Người làng Leng giữ gìn văn hóa cồng chiêng

Sắc màu 54 - PV - 15:22, 05/07/2021
Để giữ gìn cồng chiêng, người làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) đã thành lập rất nhiều đội chiêng lớn, nhỏ. Đặc biệt, ở làng Leng, không chỉ đàn ông mà phụ nữ cũng biết đánh chiêng, làm nên nét độc đáo trong cách bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc mà không phải nơi nào cũng có được.
Độc đáo tục ngữ của người Mông

Độc đáo tục ngữ của người Mông

Sắc màu 54 - PV - 14:38, 05/07/2021
Dân tộc Mông Tuyên Quang có một nền văn học dân gian phong phú, đa dạng phản ánh đời sống văn hóa cũng như tâm tư, nguyện vọng của cộng đồng. Trong đó, ca dao, tục ngữ là sự kết tinh, lắng đọng vốn sống và những kinh nghiệm quý báu của người Mông. Đây là loại hình văn nghệ truyền miệng từ đời này qua đời khác và đến nay vẫn được sử dụng.
Trang phục truyền thống giàu cá tính của người Giẻ Triêng

Trang phục truyền thống giàu cá tính của người Giẻ Triêng

Sắc màu 54 - Nguyệt Anh (T/h) - 11:20, 04/07/2021
Dân tộc Giẻ Triêng có một nền văn hóa dân gian khá đặc sắc và bảo lưu được nhiều yếu tố văn hóa truyền thống của cư dân khu vực Bắc Tây Nguyên ở Việt Nam. Đặc biệt, trang phục của người dân tộc Giẻ Triêng thể hiện cá tính riêng trong phong cách tạo hình và cách ăn vận.
Mèn mén - Không chỉ là một món ăn

Mèn mén - Không chỉ là một món ăn

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 20:33, 03/07/2021
Từ bao đời nay, với đồng bào dân tộc Mông ngô là nguyên liệu chính để làm ra mèn mén. Đây là món ăn dân dã, truyền thống đã trở thành thành nét văn hoá đặc trưng riêng có của người Mông.
Người làm hồi sinh nghề dệt thổ cẩm ở Măng Ri

Người làm hồi sinh nghề dệt thổ cẩm ở Măng Ri

Sắc màu 54 - Thùy Dung - 19:52, 03/07/2021
Lo lắng nghề dệt thổ cẩm đứng trước nguy cơ mai một, chị Y Hlạng (làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) đã đứng lên kêu gọi những người có tay nghề trong làng cùng nhau bảo tồn nghề dệt. Nhờ vậy, nghề dệt thổ cẩm ở làng Pu Tá nói riêng và xã Măng Ri nói chung đã hồi sinh trở lại.
Một rừng cây - trăm thế hệ người Cơ Tu

Một rừng cây - trăm thế hệ người Cơ Tu

Sắc màu 54 - PV - 17:53, 03/07/2021
Khi xu hướng tiếp cận hoang dã theo phong cách mới của khách du lịch nảy sinh gần đây, khu rừng cấm còn lại những cây pơ mu cổ thụ hiện ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam bỗng nhiên được chú ý. Đường lên Tây Giang là lên đỉnh dãy Trường Sơn, giáp Lào và vào sâu trong lòng của đại ngàn đúng nghĩa. Rừng pơ mu này được xem là đi liền với lịch sử tộc người Cơ Tu trên dãy Trường Sơn.
Độc đáo lễ “Áy lay” của người Dao họ

Độc đáo lễ “Áy lay” của người Dao họ

Sắc màu 54 - PV - 19:00, 02/07/2021
Trong các dân tộc sinh sống ở xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, người Dao họ ở thôn Khe Mụ có những nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, thể hiện trong đời sống thường ngày, qua lễ hội dân gian, những bài ca, điệu múa, truyện kể, ca dao, tục ngữ, câu đố... Đặc biệt, lễ cầu làng hay còn gọi là "Áy lay" của người Dao họ là một nét văn hóa tâm linh đặc sắc, mang sắc thái tín ngưỡng văn hóa đặc trưng tiêu biểu còn được duy trì đến ngày nay.
Cầu thang nhà dài: Biểu tượng mẫu hệ trong văn hóa Gia Rai

Cầu thang nhà dài: Biểu tượng mẫu hệ trong văn hóa Gia Rai

Sắc màu 54 - PV - 09:54, 02/07/2021
Cộng đồng các dân tộc thiểu số vùng Trường Sơn -Tây Nguyên nói chung, người Gia Rai nói riêng theo chế độ mẫu hệ. Đặc trưng chế độ mẫu hệ trong xã hội truyền thống của người Gia Rai được biểu hiện ở nhiều khía cạnh trong cuộc sống, từ quan hệ gia đình như con cái theo họ mẹ, phụ nữ có quyền bắt chồng đến các vật dụng, kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc... Chiếc cầu thang nhà dài là vật dụng biểu hiện rõ nét yếu tố mẫu hệ trong quan niệm sống của người Gia Rai.
Khám phá “Chợ quê - Ký ức tuổi thơ” tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Khám phá “Chợ quê - Ký ức tuổi thơ” tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Sắc màu 54 - T.Hợp - 15:17, 01/07/2021
Từ ngày 01 - 31/7/2021 tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ tổ chức các hoạt động tháng 7 với chủ đề "Chợ quê - Ký ức tuổi thơ".
Ngày hội văn hóa dân tộc Mông lần thứ III sẽ diễn ra vào tháng 9

Ngày hội văn hóa dân tộc Mông lần thứ III sẽ diễn ra vào tháng 9

Sắc màu 54 - T.Hợp - 13:24, 01/07/2021
Bộ VHTTDL vừa ban hành Kế hoạch số 2191/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Mông lần thứ III tại tỉnh Lai Châu, năm 2021 sẽ diễn ra vào tháng 9/2021, với sự tham gia của 14 tỉnh Lai Châu, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Điện Biên, Nghệ An, Thanh Hóa, Hòa Bình, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái và Đắk Lắk.
Chợ Phong Lưu Khâu Vai trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Chợ Phong Lưu Khâu Vai trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Sắc màu 54 - T.Hợp - 11:42, 01/07/2021
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 1952/QĐ-BVHTTDL đưa "Tập quán xã hội và tín ngưỡng Chợ Phong Lưu Khâu Vai", xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tự hào bản sắc văn hóa Cao Lan

Tự hào bản sắc văn hóa Cao Lan

Sắc màu 54 - PV - 10:44, 01/07/2021
Người Cao Lan ở Tuyên Quang cư trú chủ yếu ở hai huyện Sơn Dương và Yên Sơn. Không chỉ tích cực phát triển kinh tế, xây dựng đời sống mới mà đồng bào Cao Lan còn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hóa độc đáo.
Triển lãm trực tuyến - giải pháp hiệu quả trong mùa dịch

Triển lãm trực tuyến - giải pháp hiệu quả trong mùa dịch

Sắc màu 54 - Duy Ly - 10:20, 30/06/2021
Trong tình hình dịch bệnh Covid -19 vẫn còn diễn biến phức tạp, nhiều cơ sở kinh doanh hoạt động cầm chừng, không thể triển khai nhiều hoạt động như thời điểm trước. Các hoạt động triển lãm giới thiệu sản phẩm hiện nay, đang chuyển hướng sang hình thức online, sử dụng mạng xã hội, các nền tảng số.
“Tẳng cảu” của người phụ nữ Thái trong cuộc sống hiện đại

“Tẳng cảu” của người phụ nữ Thái trong cuộc sống hiện đại

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 10:00, 30/06/2021
Đối với người phụ nữ dân tộc Thái (Thái đen), tẳng cảu không chỉ là búi tóc lên đỉnh đầu, mà nó còn biểu hiện lòng thủy chung son sắt vĩnh viễn không thay đổi trong lối sống, đạo đức hôn nhân người Thái. Trong xã hội hiện đại, người phụ nữ Thái vượt ra khỏi bản làng để khẳng định mình trên nhiều lĩnh vực công việc khác nhau, việc giữ gìn “tẳng cảu” của phụ nữ Thái là điều không hề dễ.
Mất cắp cổ vật - Bao giờ mới chấm dứt?

Mất cắp cổ vật - Bao giờ mới chấm dứt?

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 09:52, 30/06/2021
Những cổ vật ở chốn tâm linh không cánh mà bay, là hiện trạng nhiều năm nay ở các địa phương. Nhưng đến nay, vẫn chưa có câu trả lời chính thức của cấp có thẩm quyền, hay lực lượng liên quan nào là đến bao giờ mới chấm dứt thực trạng này.
Âm nhạc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Cờ Lao

Âm nhạc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Cờ Lao

Sắc màu 54 - PV - 11:30, 29/06/2021
Trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số, âm nhạc là một phần không thể thiếu góp phần tạo nên bản sắc riêng. Mặc dù là dân tộc rất ít người nhưng người Cờ Lao ở xã Túng Sán (Hoàng Su Phì) hiện vẫn lưu giữ kho tàng âm nhạc dân gian đồ sộ, trở thành món ăn không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần và được các thế hệ luôn trân trọng gìn giữ, lưu truyền.
Người gìn giữ văn hóa dân tộc Co

Người gìn giữ văn hóa dân tộc Co

Sắc màu 54 - Nguyễn Văn Sơn - 10:03, 29/06/2021
Trong chuyến công tác tại xã vùng cao Trà Kót, có dịp gặp gỡ già Trần Văn Trân, chúng tôi được nghe chuyện về già Trân người được cho là bao năm qua luôn sống trọn với niềm đam mê, nhiệt huyết và ước nguyện để gìn giữ và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Co.
Trao truyền văn hóa

Trao truyền văn hóa

Sắc màu 54 - PV - 16:36, 25/06/2021
Trong đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số, thầy cúng có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, trao truyền văn hóa truyền thống của dân tộc. Bởi để có thể trở thành thầy cúng thì họ phải trải qua quá trình rèn luyện, tích lũy tri thức dân gian phong phú.
“Căm nung” trong đời sống dân tộc Lự

“Căm nung” trong đời sống dân tộc Lự

Sắc màu 54 - PV - 10:52, 25/06/2021
Tại tỉnh Lai Châu, đồng bào dân tộc Lự cư trú tập trung tại các xã: Bản Hon (huyện Tam Đường), Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ) và rải rác tại một số địa phương khác. Trong cộng đồng dân tộc Lự còn lưu truyền và duy trì Lễ cúng rừng - “Căm nung”, nghi lễ này không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tín ngưỡng mà còn hội tụ nhiều nét đẹp truyền thống.
Rượu cần và Tây Nguyên

Rượu cần và Tây Nguyên

Sắc màu 54 - PV - 09:44, 25/06/2021
Cho đến bây giờ, chưa có nhà nghiên cứu văn hoá nào cất công nghiên cứu "Văn hóa rượu cần" ở Tây Nguyên một cách đầy đủ như là một công trình nghiên cứu sâu sắc nhất, đúng nghĩa nhất.