Từ đầu năm 2020, tỉnh Quảng Bình đã tích cực triển khai công tác bình đẳng giới (BĐG), vì sự tiến bộ của phụ nữ. Trong đó, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng về BĐG, vì sự tiến bộ của phụ nữ được xác định là nhiệm vụ quan trọng.
Kinh tế -
Thùy Linh -
11:23, 27/07/2020 Những ngày này, hàng trăm nông dân ở huyện Minh Hóa đang canh cánh nỗi lo nguy cơ mất mùa vì hạn hán. Lượng mưa ít hơn những năm trước, các hồ đập cũng cạn dần khiến hơn 140ha lúa Hè - Thu có nguy cơ mất trắng. Để cứu lúa, người nông dân, chính quyền các xã và ngành chức năng Minh Hóa đã tìm đủ mọi cách, song xem ra còn rất nhiều khó khăn…
Tỉnh Quảng Bình có Cửa khẩu quốc tế Cha Lo, cửa khẩu phụ Cà Roòng và rất nhiều đường tiểu ngạch, đường dân sinh. Đây là điều kiện thuận lợi cho tội phạm về ma túy lợi dụng vận chuyển ma túy từ Thái Lan, Lào vào địa bàn tỉnh và trung chuyển đi các nơi khác tiêu thụ.
Gắn bó với núi rừng bao đời nay, dù cuộc sống đã có nhiều đổi thay, hiện đại hơn, nhưng đồng bào Ma Coong (dân tộc Chứt) ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) vẫn luôn giữ gìn và phát triển nghề đan lát truyền thống của đồng bào.
Kinh tế -
Quỳnh Chi -
15:54, 25/05/2020 Một trong những mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Minh Hóa (Quảng Bình) lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đặt ra là, phấn đấu giảm 5% hộ nghèo/năm, từng bước đưa Minh Hóa thoát ra khỏi diện huyện nghèo. Để thực hiện mục tiêu này, trong 5 năm qua, Minh Hóa đã tập trung triển khai các chương trình phát triển kinh tế gắn với thế mạnh của địa phương.
Giáo dục -
Quỳnh Chi- Quang Nam -
15:31, 18/05/2020 Trong thời gian dài nghỉ học để phòng, chống dịch Covid - 19, nhiều học sinh người DTTS ở các địa bàn miền núi tỉnh Quảng Bình đã theo cha mẹ lên nương rẫy. Do vậy, sau khi có quyết định đi học trở lại, các thầy cô giáo cắm bản lại phải băng rừng, vượt suối đến từng nhà để vận động học sinh quay trở lại lớp.
Thực hiện kế hoạch tổ chức Đại hội Đảng các cấp, Đảng bộ huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã chọn 2 đơn vị để tổ chức Đại hội điểm. Từ kết quả tại các Đại hội điểm này, Huyện ủy Bố Trạch đã rút ra nhiều kinh nghiệm, nhìn nhận lại những vấn đề đặt ra trong thực tiễn, để chỉ đạo tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ, chi bộ cơ sở nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Kinh tế -
Quỳnh Chi -
09:41, 04/04/2020 Thực hiện Đề án Chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi, thủy sản, giai đoạn 2016 - 2020, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đã xuất hiện nhiều mô hình mới có hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Kinh tế -
Nguyễn Ngọc - Mai Hương -
10:36, 18/03/2020 Nhờ thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chủ trương, chính sách, chương trình giảm nghèo, mà tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo của huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) giảm dần từng năm, đời sống của người dân từng bước được nâng lên. Trong đó, nổi bật là việc triển khai hiệu quả Chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) cho vay hộ mới thoát nghèo theo Quyết định 28/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Bạn đọc -
Thiên Đức - Đức Sơn -
10:10, 14/02/2020 Thông báo Kết luận số 2376/TB-TTCP ngày 31/12/2019 của Thanh tra Chính phủ (TTCP) về việc quản lý nhà nước và thực hiện pháp luật về môi trường, đất đai, khoáng sản và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã để xảy ra nhiều sai phạm. Thủ tướng Chính phủ đã giao TTCP theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc xử lý sau thanh tra; tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 2/2020.
Kinh tế -
Thùy Linh -
14:23, 11/02/2020 Con đường từ trung tâm xã Trọng Hóa huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đến bản Tà Vờng có chiều dài hơn 30km. Muốn đến bản, phải đi qua 3 con suối và những đoạn đường gập ghềnh, với nhiều dốc đứng, đá lổm nhổm.
Kinh tế -
Quỳnh Chi -
16:29, 10/01/2020 Thời điểm cuối năm, nhu cầu mua sắm của người dân thường tăng lên đột biến. Theo đó, nhiều nơi có khả năng khan hiếm hàng hóa cũng như đối diện tình trạng gian lận thương mại, nhất là khu vực miền núi. Để khắc phục tình trạng này, thời gian vừa qua, Quảng Bình đã áp dụng các biện pháp cụ thể.
Thực hiện Đề án “Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Ðảng đối với công tác dân vận trên địa bàn huyện giai đoạn 2016 - 2020”, huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình) đã phân công các cơ quan, đơn vị cấp huyện phụ trách giúp đỡ những thôn, bản khó khăn. Cách làm sáng tạo này bước đầu góp phần nâng cao đời sống người dân và tạo chuyển biến tích cực bộ mặt nông thôn vùng cao.
Bạn đọc -
Quỳnh Chi -
10:36, 05/11/2019 Theo phản ánh của người dân tiểu khu Hữu Nghị, thị trấn Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch (Quảng Bình), từ năm 2014, Công ty TNHH Thương mại Hương Ngọc trên địa bàn đi vào hoạt động chế biến mủ cao su nhưng không bảo đảm môi trường. Người dân nhiều lần phản ánh lên chính quyền nhưng chưa được giải quyết.
Những năm qua, đời sống của đồng bào các DTTS ở Quảng Bình đã có thay đổi vượt bậc. Bộ mặt nhiều bản làng ngày càng khang trang, sạch đẹp. Các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào được bảo tồn và phát huy… Những thành tựu này có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ già làng, trưởng bản và Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS.
Hơn 30 năm về trước, người Mã Liềng (dân tộc Chứt) ở huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) chủ yếu sống trong các hang đá, hoặc trong những túp nhà nhỏ cheo leo trên dãy núi Giăng Màn của dãy Trường Sơn. Sau quá trình kiên trì vận động của các cấp chính quyền, người Mã Liềng rời hang đá về định canh, định cư ổn định ở các bản Kè, bản Cáo, bản Chuối (xã Lâm Hóa); bản Cà Xen (xã Thanh Hóa) huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) với 182 hộ, 694 khẩu.
Khu kinh tế (KKT) Hòn La được Thủ tướng Chính phủ thành lập tại Quyết định số 79/2008/QĐ-TTg ngày 10/6/2008 và phê duyệt quy hoạch chung xây dựng tại Quyết định số 851/QĐ-TTg ngày 10/7/2012, với diện tích 10.000ha, thuộc địa bàn 6 xã của huyện Quảng Trạch (Quảng Bình). Với quyết định đúng hướng, phù hợp đã tạo đòn bẩy đưa bức tranh kinh tế-xã hội toàn tỉnh nói chung và của huyện Quảng Trạch nói riêng ngày càng khởi sắc.
Một chiều cuối năm, đi trên con đường bê tông dài sạch bóng dẫn vào bản Lâm Ninh, không thể dấu được cảm xúc khi ngước nhìn những cánh rừng keo xanh ngút ngàn hai bên đường. Thỉnh thoảng, theo làn gió một mùi nhựa keo mới ở khoảnh rừng nào đó đang thu hoạch, tỏa ra ngào ngạt. Chỉ cần từng ấy thôi, có thể hiểu được đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều ở đây đang giữ gìn được màu xanh cho những cánh rừng.
Những địa phương ở vùng sâu, vùng xa, tập trung đông đồng bào DTTS sinh sống, việc không được thụ hưởng “Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả” là một thiệt thòi rất lớn. Tỉnh Quảng Bình là một ví dụ điển hình.
Không cam chịu đói nghèo, dám nghĩ dám làm, luôn nỗ lực lao động, áp dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hóa mô hình làm ăn, đó là cách mà gia đình anh Hồ Thương và chị Hồ Thị Ấn, dân tộc Bru-Vân Kiều ở bản Cửa Mẹc, xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) áp dụng để vươn lên thoát nghèo, trở thành hộ khá giả của bản.