Ngày 14/10, Tham tán phát triển, Đại sứ quan Úc phối hợp với UBND tỉnh Sơn La, tỉnh Lào Cai tổ chức hội nghị trực tuyến đánh giá kết quả, tiến độ triển khai dự án “Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp và phát triển du lịch tại Lào Cai và Sơn La”.
Xác định hỗ trợ phụ nữ miền núi, phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác hội, những năm qua các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, tạo điều kiện cho hội viên phụ nữ nơi đây nâng cao chất lượng đời sống. Qua đó, giúp chị em xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống mới.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề cho hội viên là phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được Hội Phụ nữ tỉnh, các chi, Hội cơ sở quan tâm, chú trọng. Hàng nghìn phụ nữ DTTS được tiếp cận với các chương trình dạy nghề, từ đó giúp nhiều chị em có việc làm ổn định, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo; từng bước khẳng định vai trò, vị thế trong gia đình và ngoài xã hội.
Bằng những hoạt động thiết thực, sáng tạo, giai đoạn 2016-2020, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Phú Yên đã giúp 848 phụ nữ dân tộc thiểu số thoát nghèo.
Xã hội -
Hồng Phúc -
07:47, 08/03/2021 Vượt qua nghịch cảnh, gỡ bỏ định kiến xã hội, nỗ lực vươn lên với khát khao khẳng định bản thân, nhiều phụ nữ DTTS ngày càng tự tin, khẳng định vị thế của mình trong xã hội. Những bông hoa núi rừng ấy xứng đáng được tôn vinh vì những nỗ lực, đóng góp trong ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Để giúp phụ nữ đồng bào DTTS địa phương vươn lên thoát nghèo, thực hiện chỉ đạo của các cấp hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Yang Bắc, huyện Đăk Pơ (Gia Lai) đã thành lập Câu lạc bộ (CLB): “Phụ nữ DTTS tiết kiệm 5 - 10 triệu đồng”, hình thành thói quen thực hiện tiết kiệm trong chi tiêu cho hội viên, hỗ trợ phụ nữ tham gia phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo.
Lâu nay, phụ nữ DTTS vùng cao luôn chịu thiệt thòi so với nam giới trong mọi lĩnh vực. Nhằm từng bước nâng cao quyền của chị em phụ nữ, thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã có nhiều hoạt động tạo sinh kế cho phụ nữ vùng cao, qua đó, từng bước thúc đẩy bình đẳng giới (BĐG), nâng cao vị thế, vai trò của chị em trong xã hội, gia đình.
Thời gian qua, các cấp, ngành đã có nhiều chương trình, chính sách nhằm bảo đảm bình đẳng giới (BĐG), nhất là ở vùng DTTS. Nhưng do những rào cản tâm lý xã hội, nên BĐG vẫn là vấn đề cấp bách.
Xã hội -
Văn Hoa -
21:40, 16/10/2020 Với Phụ nữ miền xuôi, ngày 20/10 đã không còn xa lạ, là ngày họ nhận được nhiều lời chúc tốt đẹp và những món quà tôn vinh đầy ý nghĩa. Tuy nhiên, với phụ nữ vùng cao, họ lại có nhiều thiệt thòi.
Lồng ghép giới theo nguyên tắc “ưu tiên phụ nữ” được thể hiện xuyên suốt trong các văn bản liên quan của Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững. Nhưng trên thực tế, đây vẫn là một rào cản trong quá trình thực hiện, vừa hạn chế mức thụ hưởng của phụ nữ, đồng thời kéo giảm hiệu quả của chính sách giảm nghèo.
Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách quan tâm đến phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS). Tuy nhiên, so với mặt bằng chung, phụ nữ DTTS vẫn ở vị trí yếu thế hơn trong gia đình và ngoài xã hội. Vì vậy, tạo cơ hội nhiều hơn cho phụ nữ DTTS được tham gia các hoạt động chính trị, xã hội sẽ là nội dung được ưu tiên trong việc xây dựng chính sách, chương trình, dự án trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc phỏng vấn bà Bùi Thị Hòa, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam.
Trong thời kỳ hội nhập, cùng với phụ nữ trên địa bàn cả nước, nhiều phụ nữ trẻ dân tộc thiểu số rất tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tại Đại hội đại biểu các DTTS ở các địa phương được tổ chức năm 2019 vừa qua, đã ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết của đại biểu nữ dân tộc Mông về vai trò của phụ nữ DTTS trong sự phát triển của vùng DTTS và miền núi.
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) Phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 được xây dựng thành 10 dự án và 11 tiểu dự án. Trong đó, dự án số 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” có vai trò quan trọng trong việc nâng cao vai trò của phụ nữ DTTS. Dưới đây là một số ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý trong lĩnh vực bình đẳng giới tại Hội thảo khuyến nghị lồng ghép giới trong các dự án thuộc Chương trình MTQG phát triển bền vững vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 vừa diễn ra cuối tháng 2/2020.
Thời sự -
Tuấn Trình -
17:55, 12/12/2019 Với mục tiêu giải quyết hiệu quả các vấn đề cấp thiết về phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS), ngày 12/12, tại Tuyên Quang, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn Đề xuất lồng ghép giới và xây dựng tiểu dự án trong Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Hoàng Thị Hạnh và Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Bùi Thị Hòa đồng chủ trì Hội thảo.
Xã hội -
Lê Hường -
12:21, 09/11/2019 Tỉnh Đăk Nông có 40 dân tộc cùng sinh sống. Mỗi dân tộc có trang phục truyền thống đặc trưng riêng, tạo nên bức tranh văn hóa thổ cẩm phong phú, nhiều màu sắc. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới nghề dệt thổ cẩm mai một dần. Để khôi phục nghề dệt, tạo thêm thu nhập cho bà con, những năm qua, các cấp ngành tỉnh Đăk Nông mở nhiều lớp dạy nghề dệt thổ cẩm tại các bon, buôn và đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Tin vào lời hứa hẹn của các đối tượng “cò”, không ít phụ nữ DTTS ở Yên Bái đã xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc với ảo vọng đổi đời. Rất nhiều người đã vỡ mộng, thậm chí không ít trường hợp dù được trở về nước thì cũng lâm vào cảnh bi đát.
Sáng 26/8, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến đã có cuộc làm việc với bà Nguyễn Thị Thu Hà - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam bàn về các giải pháp, chính sách hỗ trợ phát triển phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) bổ sung vào Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS, miền núi giai đoạn 2021-2025, định hướng 2030.
Những năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp đã tích cực hỗ trợ hội viên người DTTS nâng cao trình độ mọi mặt, xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình hạnh phúc, góp phần hoàn thành các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mà nước ta đã ký kết với Liên Hợp quốc. Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 08/3, Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam xung quanh nội dung này.
Xã Thanh Vận (Chợ Mới, Bắc Kạn) những ngày giữa tháng 10, tiết trời se lạnh và cơn mưa rào nặng hạt, nhưng từ sáng sớm hàng nghìn người dân vẫn có mặt tại Chợ trung tâm xã để tham gia “Ngày hội hạnh phúc” để được “sẻ chia” và “thấu hiểu”....
Được sự tài trợ của Liên minh châu Âu, CARE quốc tế (CARE là tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nhân đạo và phát triển với sứ mệnh xóa đói giảm nghèo và bất công xã hội) triển khai “Dự án Tăng cường khả năng tiếp cận thông tin dành cho phụ nữ dân tộc thiểu số”- hay còn gọi là Dự án I2I. Dự án thúc đẩy tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị để nâng cao quyền tiếp cận thông tin của các dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là phụ nữ DTTS đang đi vào những chương trình cụ thể, thiết thực.