Ngày 5/3, tại xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, các cấp chính quyền xã Ia Khươl, dân làng cùng các mạnh thành quân đã chung tay khởi công xây dựng Công trình giọt nước làng Kach giúp dân làng có nước sinh hoạt.
Bạn đọc -
Việt Thắng - Y Nguyên -
12:01, 11/11/2021 Hồ sơ nghiệm thu đầy đủ các chữ ký của các bên liên quan, ai cũng công nhận công trình thi công bảo đảm kỹ, mỹ thuật, phát huy hiệu quả. Thế nhưng chỉ sau 3 ngày sử dụng, công trình thủy lợi bản Thắm Thẩm, xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương (Nghệ An) đã ngưng hoạt động.
Hàng chục tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình 134 được đầu tư để xây dựng các công trình nước sạch tại một số huyện miền núi, vùng nông thôn tại Thanh Hóa. Tuy nhiên trong số đó, có hàng trăm công trình đang đắp chiếu, kém hiệu quả, hoặc xuống cấp.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng căng thẳng về nước theo mùa ngày càng trầm trọng. Điều này không chỉ làm gia tăng rủi ro thiên tai mà còn tạo áp lực vô cùng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng.
Xã hội -
Trọng Bảo -
16:12, 28/07/2021 Dự án nâng cấp, sửa chữa, mở rộng cấp nước sinh hoạt trung tâm xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng, với tổng kinh phí hơn 6 tỷ đồng từ nguồn vốn WB (Ngân hàng Thế giới) được UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt tháng 10/2017. Đầu năm 2020, công trình đi vào hoạt động, tuy nhiên, đến thời điểm này hàng trăm hộ dân vẫn đang phải dùng nước giếng hoặc chịu cảnh cắt nước luân phiên.
Xã hội -
PV -
10:51, 28/06/2021 Nhiều năm qua, người dân hai xã biên giới Vàng Ma Chải, Mù Sang của huyện Phong Thổ (Lai Châu) thường xuyên thiếu nước sinh hoạt.
Xây dựng các công trình nước sinh hoạt tập trung trong vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa mục đích để người dân được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe, góp phần xây dựng nông thôn mới. Song việc phát huy hiệu quả các công trình cấp nước tập trung lại đang gặp rất nhiều khó khăn. Giải pháp nào để khắc phục những bất cập trên?
Những năm qua, vùng nông thôn các tỉnh khu vực Tây Nguyên, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư, xây dựng; nhưng, hiện nay số công trình hoạt động hiệu quả, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Thực trạng này, gây lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đời sống sinh hoạt của người dân vẫn tiếp tục gặp khó khăn.
Xã hội -
Lê Hường -
16:47, 24/04/2021 Cứ đến mùa khô, hàng nghìn nhân khẩu ở các xã Đăk R’la, Đăk Gằn, huyện Đắk Mil (Đăk Nông) lại lâm vào cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, phải mua nước sinh hoạt với giá cao. Người dân đã nhiều lần kiến nghị giải quyết tình trạng này, nhưng chính quyền địa phương cũng chỉ có cách vận động Nhân dân dùng nước tiết kiệm!.
Xã hội -
PV -
12:03, 18/03/2021 Trong khi không ít người dân huyện biên giới Ia H’Drai đang phập phồng nỗi lo thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô, thì một nhóm hộ ở thôn 8, xã Ia Tơi, huyện Ia H'Drai, Tỉnh Kon Tum đã ung dung gạt bỏ nỗi lo này nhờ “giếng đoàn kết”.
Xã hội -
Hồng Minh -
16:17, 31/12/2020 Những năm qua, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã sử dụng hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn, nhất là các công trình hồ treo chứa nước. Nhờ đó, người dân ở miền đá "khát' đã vơi bớt nỗi lo thiếu nước sinh hoạt.
Xã hội -
Thu Thảo -
15:02, 22/12/2020 Hiện nay, tại nhiều thôn bản ở huyện miền núi Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, tình trạng người dân đang thiếu nước sạch sinh hoạt đang diễn ra khá phổ biến. Nguyên nhân vì các công trình nước sạch bị hư hỏng do thiên tai, vẫn chưa được khắc phục...
Bạn đọc -
Quỳnh Chi -
12:20, 27/07/2020 Dự án xây dựng Nhà máy nước Thăng Thọ với quy mô cung ứng cho 13 xã trên địa bàn huyện Nông Cống được UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt từ năm 2018, nhưng đến nay vẫn chưa được triển khai thi công. Điều này khiến hàng nghìn hộ dân huyện Nông Cống đang sống trong tình trạng khan hiếm nước sạch trầm trọng.
Bạn đọc -
Cao Sơn -
14:50, 22/07/2020 Được đầu tư trên chục tỷ đồng để phục vụ cho hơn 1.000 hộ dân, nhưng đến nay, Nhà máy nước xã Sơn Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) chỉ phục vụ cho khoảng 50 hộ.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
15:36, 10/07/2020 Nắng hạn kéo dài hơn một tháng qua, khiến hơn 9.000ha ruộng thiếu nước, còn người dân thì thiếu nước sinh hoạt. Đây là tình trạng xảy ra tại hầu hết các huyện của tỉnh Thanh Hóa như Quảng Xương, Như Thanh, Như Xuân, Thạch Thành, Yên Định và TP. Sầm Sơn.
Bạn đọc -
Lê Phương -
21:20, 27/06/2020 Đã hơn 6 năm nay, người dân xã Mỹ Chánh (huyện Phù Mỹ) phải sống chung với tình trạng thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô. Theo UBND xã Mỹ Chánh, hiện toàn xã có trên 85% hộ thiếu nước sinh hoạt.
Bạn đọc -
Nguyễn Trang -
14:53, 24/06/2020 Mặc dù được đầu tư hơn 30 tỷ đồng, thế nhưng công trình hệ thống cấp nước sinh hoạt trung tâm huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) chỉ hoạt động được khoảng 21% công suất thiết kế. Thiếu nước sạch, người dân phải sử dụng nước nhiễm mặn, nước giếng khoan không bảo đảm.
Thực hiện các chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi theo Quyết định 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ, huyện Quản Bạ (Hà Giang) đã triển khai hiệu quả việc hỗ trợ téc đựng nước sinh hoạt, giúp giải quyết được một phần khó khăn, bức xúc vì thiếu nước trong đời sống của đồng bào vùng cửa ngõ Cao nguyên đá.
Nắng gay gắt, khô, khát khắp nơi, các dòng sông, con suối dần trơ đáy… Diễn biến thời tiết bất lợi đã làm đảo lộn cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở nhiều địa phương miền núi phía Tây của tỉnh Nghệ An. Để có nước sinh hoạt, người dân miền Tây xứ Nghệ phải xoay xở đủ đường.
Bạn đọc -
Thành Nhân -
11:23, 27/05/2020 Thời gian qua, huyện Phù Mỹ (Bình Định) đã sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau để xây dựng 7 công trình cấp nước tập trung (CNTT) cấp nước sạch cho 7.750 hộ dân. Nhưng hiện 2 công trình không hoạt động, 2 công trình hoạt động kém, 3 công trình hoạt động ở mức trung bình.