UBND huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang vừa ban hành văn bản phê duyệt mức hỗ trợ đất ở, chuyển đổi nghề và nước sinh hoạt phân tán. Đây là nội dung thuộc Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Bạn đọc -
L.Phương -
18:40, 31/07/2023 Hiện nay, trên địa bàn các huyện miền núi tỉnh Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi... có hàng trăm công trình nước sạch được đầu tư nhiều tỷ đồng, nhằm phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, hơn một nửa trong số đó không phát huy hiệu quả sử dụng hoặc bỏ hoang.
Xã hội -
Trí Phương -
15:48, 20/07/2023 Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, hiện toàn tỉnh có 70 công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung không hoạt động, hoạt động kém hiệu quả, nguyên giá đầu tư hơn 221 tỷ đồng.
Xã hội -
An Yên -
09:16, 12/07/2023 Nhiều hộ dân là người DTTS nghèo, hộ nghèo dân tộc Kinh sinh sống tại xã đặc biệt khó khăn, thôn đặc biệt khó khăn ở các huyện miền núi, vùng cao tỉnh Nghệ An đang rất trông chờ được đầu tư cấp nước sinh hoạt phân tán theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Hiện nay, kinh phí hỗ trợ, chỉ tiêu số hộ thực hiện của năm 2022 và 2023 đang được triển khai… nhưng so với nhu cầu thực tế thì chưa thấm vào đâu.
Tin tức -
T.Hợp -
15:35, 11/07/2023 UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội từ ngày 1/7/2023. Theo đó, giá bán lẻ nước sạch sinh hoạt điều chỉnh tăng theo 2 lộ trình là: 6 tháng cuối năm 2023 và năm 2024.
Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh Phú Yên khóa VIII diễn ra từ ngày 5 - 7/7. Đây là kỳ họp thường kỳ giữa năm 2023 để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, tập trung vào các nhóm vấn đề trọng tâm như: Thảo luận, đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2022, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, đầu tư công, bảo đảm quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm; quyết định những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023, đồng thời cho ý kiến để thông qua 26 nghị quyết quan trọng trên các lĩnh vực của tỉnh.
Thực hiện Tiểu dự án 4, thuộc Dự án 1 Chương trình MTQG 1719, nguồn vốn kế hoạch năm 2022, vừa qua, Phòng Dân tộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai phối hợp với UBND 19 xã đã tiến hành cấp 286 bồn chứa nước sinh hoạt cho các hộ nghèo là người DTTS trên địa bàn huyện.
Do thời tiết nắng nóng kéo dài và ít mưa, nhiều hồ thủy lợi ở Quảng Ninh có mực nước thấp hơn đáng kể so với trung bình nhiều năm, dẫn đến nguy cơ thiếu nước sản xuất và nước sinh hoạt của người dân.
Media -
Quỳnh Trâm - CTV -
18:27, 16/05/2023 Tại 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa hiện có 547 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung, trong đó có 181 công trình đang bị hư hỏng hoàn toàn, gây lãng phí nguồn vốn đầu tư của Nhà nước. Mặc dù huyện đã xây dựng kế hoạch đầu tư, sửa chữa các công trình này, thế nhưng do nguồn kinh phí chưa được giải ngân, khiến các công trình chưa được sửa chữa, bỏ không, trong khi người dân lại thiếu nước sinh hoạt.
Thực hiện Công văn số 07/BDT-KHTH ngày 5/1/2023 của Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An về việc báo cáo việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, UBND huyện Quỳ Châu (Nghệ An) đang tập trung cả hệ thống chính trị vào thực hiện và đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn trong Dự án 1.
Phú Yên là một trong số những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của hạn hán. Người dân nhiều địa phương trong tỉnh, đặc biệt là khu vực miền núi thường xuyên thiếu nước sinh hoạt.
Media -
Trọng Bảo -
14:39, 01/06/2022 Trong khi nhiều người dân vùng cao thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, thì những câu chuyện buồn về công trình nước bỏ hoang vẫn chưa có giải pháp khắc phục. Gây lãng phí không nhỏ tiền bạc của Nhà nước và Nhân dân.
Bạn đọc -
Trọng Bảo -
12:16, 29/05/2022 Tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh tới 98%, trong đó 50% hộ dân được sử dụng nước sạch theo Quy chuẩn của Bộ Y tế… Để hướng đến mục tiêu này, trong những năm qua, Lào Cai đã đầu tư được nhiều công trình cấp nước sinh hoạt bằng nhiều nguồn vốn như: Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường, Chương trình 134, 135, 30a, Chương trình xây dựng nông thôn mới…
Ngoài khánh thành giếng khoan cộng đồng cho đồng bào, Ban Tổ chức còn trao quà cho đồng bào Bru Vân Kiều có hoàn cảnh khó khăn.
Ngày 5/3, tại xã Ia Khươl, huyện Chư Păh, các cấp chính quyền xã Ia Khươl, dân làng cùng các mạnh thành quân đã chung tay khởi công xây dựng Công trình giọt nước làng Kach giúp dân làng có nước sinh hoạt.
Bạn đọc -
Việt Thắng - Y Nguyên -
12:01, 11/11/2021 Hồ sơ nghiệm thu đầy đủ các chữ ký của các bên liên quan, ai cũng công nhận công trình thi công bảo đảm kỹ, mỹ thuật, phát huy hiệu quả. Thế nhưng chỉ sau 3 ngày sử dụng, công trình thủy lợi bản Thắm Thẩm, xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương (Nghệ An) đã ngưng hoạt động.
Hàng chục tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình 134 được đầu tư để xây dựng các công trình nước sạch tại một số huyện miền núi, vùng nông thôn tại Thanh Hóa. Tuy nhiên trong số đó, có hàng trăm công trình đang đắp chiếu, kém hiệu quả, hoặc xuống cấp.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng căng thẳng về nước theo mùa ngày càng trầm trọng. Điều này không chỉ làm gia tăng rủi ro thiên tai mà còn tạo áp lực vô cùng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng.
Xã hội -
Trọng Bảo -
16:12, 28/07/2021 Dự án nâng cấp, sửa chữa, mở rộng cấp nước sinh hoạt trung tâm xã Phú Nhuận, huyện Bảo Thắng, với tổng kinh phí hơn 6 tỷ đồng từ nguồn vốn WB (Ngân hàng Thế giới) được UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt tháng 10/2017. Đầu năm 2020, công trình đi vào hoạt động, tuy nhiên, đến thời điểm này hàng trăm hộ dân vẫn đang phải dùng nước giếng hoặc chịu cảnh cắt nước luân phiên.
Xã hội -
PV -
10:51, 28/06/2021 Nhiều năm qua, người dân hai xã biên giới Vàng Ma Chải, Mù Sang của huyện Phong Thổ (Lai Châu) thường xuyên thiếu nước sinh hoạt.