Xã hội -
PV -
15:54, 17/10/2019 Mấy ngày gần đây, người dân Thủ đô hết sức hoang mang, lo lắng trước vụ việc nước sinh hoạt do Công ty Cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco) cấp cho hàng vạn hộ dân thuộc địa bàn phía Tây thành phố Hà Nội bị nhiễm dầu. Ai cũng biết nước là nguồn gốc của sự sống, do vậy vấn đề đặt ra cấp bách hiện nay là phải đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn nước sinh hoạt cho người dân trên mọi vùng, miền trong cả nước trước thực trạng tài nguyên nước của nước ta đã và đang bị ô nhiễm.
Xã hội -
THÚY HỒNG -
10:10, 28/09/2019 Ngày 27/9/2019, tại Hà Nội, Báo Tiền phong đã tổ chức buổi họp báo công bố Chương trình “Cải tiện chất lượng nước sinh hoạt vùng khó khăn”. Đây là hoạt động xã hội quy mô lớn nhằm góp phần cải thiện đời sống của Nhân dân, đồng bào DTTS vùng khó khăn do Báo Tiền phong phối hợp với Tập đoàn Tân Á Đại Thành tổ chức.
Xã hội -
Ngô Hoài An -
14:50, 23/09/2019 Năm 1996, xã Châu Phong, huyện miền núi Quỳ Châu (Nghệ An) được Nhà nước xây dựng Công trình nước sinh hoạt tự chảy Huổi Què (Khe Quế), tại bản Đôm 1, với tổng vốn đầu tư trên 1 tỷ đồng.
Người dân Bình Định đang phải đối mặt với hạn hán lịch sử căng thẳng nhất trong vòng 15 năm trở lại đây. Nắng nóng gay gắt kéo dài khiến lượng nước tại hầu hết các hồ chứa thủy lợi trên địa bàn tỉnh ở dưới mực nước chết, ruộng đồng nứt nẻ còn người dân thì không có nước sinh hoạt, cuộc sống rất khó khăn.
Nước sạch là một nhu cầu cơ bản trong cuộc sống hằng ngày và là một đòi hỏi bức bách trong việc bảo vệ sức khỏe và cải thiện sinh hoạt cho người dân, đồng thời cũng là một trong những chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM). Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tình trạng nhập nhằng trong việc xác định tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch với nước hợp vệ sinh.
Dự án bố trí sắp xếp tái định cư (TĐC) biên giới ven sông Hồng ra khỏi vùng sạt lở huyện Bát Xát được UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt điều chỉnh bổ sung năm 2017 với tổng mức đầu tư trên 240 tỷ đồng. Theo đó, thời gian hoàn thành muộn nhất của các gói thầu là vào ngày 30/7/2018. Tuy nhiên, đến thời điểm này còn rất nhiều hạng mục chưa được nhà thầu thi công xong, khiến cho các hộ dân chưa thể di chuyển về nơi ở mới.
Những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã bỏ ra hơn 400 tỷ đồng đầu tư gần 500 công trình nước sinh hoạt nông thôn. Tuy nhiên, nghịch lý là một nửa trong số đó vừa “sinh” đã “tử”, hoạt động kém hiệu quả hoặc phải “đắp chiếu”, gây lãng phí nguồn vốn.
Để đảm bảo nước sinh hoạt cho người dân thôn Tường Vân, xã Triệu An, huyện Triệu Phong (Quảng Trị), cách đây không lâu, Nhà nước đã đầu tư xây dựng công trình nước cho thôn.
Trong những năm qua, 11 huyện miền núi Thanh Hóa được đầu tư xây dựng hơn 400 công trình nước sạch bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau. Tuy nhiên, chỉ sau thời gian ngắn đi vào hoạt động, hơn một nửa số các công trình dân sinh ấy bị bỏ hoang, hư hỏng, không phát huy được hiệu quả.
Tây Nam bộ đang bước vào giai đoạn giữa mùa khô.