Phóng sự -
Giang Lam -
08:28, 01/08/2022 Ánh mắt Nghệ sỹ ưu tú Vương Vình (dân tộc Tày) rạng rỡ, khuôn mặt lộ rõ niềm vui khi nghe chúng tôi nói về âm nhạc. Sau 3 lần tai biến nặng, có lúc bất lực tưởng như bỏ lại đằng sau tất cả, di chứng khá nặng nề khi không nói được, đi lại khó khăn. Vậy mà sau những biến cố, giờ đây ông vẫn đều đặn sáng tác nhạc, có tác phẩm đăng báo, đoạt giải trung ương. Bạn bè vẫn qua lại động viên, gọi đó là “kỳ tích” thế nhưng tôi hiểu sức mạnh đó được khơi nguồn từ đâu…!
Nếu nhìn vào những cơn sốt trên mạng, thì nhạc trẻ Việt Nam hiện chỉ có những ca khúc vui nhộn và dễ dãi, kiểu như Rồi tới luôn, Đế vương, Đi đu đưa đi hoặc Ai chung tình được mãi... Thế nhưng, có một dòng ca khúc khác được giới trẻ yêu thích, lại hát lên khát vọng non sông thời hội nhập.
Sinh ra tại xã Tân Phong, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, cái nôi văn hóa lớn của dân tộc Mường vùng cánh đồng phù hoa Mường Tấc, từ thuở nhỏ, nhạc sĩ Mùi Hái được nghe, được cảm thụ và say mê câu hát “Đang” Mường. Những lời ca, điệu hát ngọt ngào, đậm đà bản sắc của người vùng cao như “mạch máu” nuôi dưỡng tâm hồn ông để rồi ông say, mê, yêu âm nhạc dân tộc tự lúc nào không hay.
Quốc ca Việt Nam là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác, với những giai điệu thiêng liêng, hào hùng. Bài hát ra đời gắn với những ký ức Việt Nam thời kỳ tiền khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám cùng những kỷ niệm khó quên của tác giả.
Theo nhạc sĩ Lân Cường, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội, nhạc sĩ Văn Dung, nguyên Chủ tịch Hội Âm nhạc Hà Nội, tác giả của ca khúc nổi tiếng như “Đường Trường Sơn xe anh qua,” “Những bông hoa trong vườn Bác”… đã qua đời tối 8/3 tại Hà Nội, hưởng thọ 86 tuổi.
Theo thông tin từ gia đình, nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ - tác giả "Tiếng hát giữa rừng Pác Bó" qua đời vào lúc 9 giờ 7 phút ngày 11/2, hưởng thọ 87 tuổi.
Trang Anh (sinh năm 1994) là hội viên trẻ nhất và là một trong những nữ nhạc sĩ trẻ nhất được nhận giải thưởng của Hội Nhạc sỹ Việt Nam liên tiếp trong 3 năm (2018-2020). Điều đặc biệt hơn, Trang Anh là cô gái dân tộc Tày hiếm hoi có được vinh dự đó.
Việt Nam không chỉ là điểm đến mà còn là cảm hứng sáng tạo cho nhiều nghệ sĩ trên thế giới. MV Vietnam của ca sĩ, nhạc sĩ Hàn Quốc Joseph Kwon vừa ra mắt khán giả tiếp tục minh chứng cho điều đó.
Sau khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động Cuộc thi sáng tác ca khúc về đề tài DTTS, miền núi năm 2018, nhiều độc giả đã thể hiện sự quan tâm và gửi những thắc mắc xoay quanh Cuộc thi về Ban Tổ chức (BTC). Nhằm làm rõ những thông tin về Cuộc thi, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với nhạc sĩ Nông Quốc Bình, thành viên Ban Tổ chức Cuộc thi.
Phóng sự -
Giang Lam -
08:49, 13/07/2022 Với nhạc sĩ Tăng Thình ở thôn Nà Coóc, xã Xuân Quang huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang chính những công việc bình dị như câu cá, tỉa cành, trồng cây… lại là cách nuôi dưỡng cảm hứng để lóe ra trong đầu một giai điệu hay, một lời ca đẹp.
Nhạc sĩ Kpa Ylăng được mệnh danh là cánh chim Ch’rao của núi rừng Tây Nguyên. Những sáng tác của ông dù là âm nhạc, thơ hay công trình nghiên cứu văn hóa đều thấm đẫm "chất" Tây Nguyên. Ông cũng là người có công đầu trong việc đưa trống đôi, cồng ba, chiêng năm của người Ba Na, người Chăm trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
rong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 128 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2018), Hội Cựu Chiến binh cơ quan Ủy ban Dân tộc đã tổ chức buổi gặp mặt thân mật các hội viên.
Gắn bó với cái nôi văn hóa của dân tộc Chơ Ro, nhạc sĩ-ca sĩ Điểu Được đã nâng niu chắt lọc từng điệu dân ca để làm “chất liệu sống” cho mỗi ca khúc do mình sáng tác. Từ đó, nhạc sĩ đã có nhiều ca khúc mang đậm hơi thở cuộc sống của đồng bào Chơ Ro.
Đây là lời khẳng định của Nhạc sĩ, nhà nghiên cứu Đặng Hoành Loan trước tình trạng nhiều di sản văn hóa bị ‘bỏ quên’ hoặc khai thác quá mức sau khi được vinh danh.
“Sáng sớm nay em đi lên nương/ Sương sớm còn vương bên lối/ Bước chân em đi nhanh nhanh vui rộn ràng/ Kìa nương lúa trải bên sườn núi…”. Đó là những câu hát trong ca khúc “Em đi trên nương” của nhạc sĩ Lầu A Sa, người con dân tộc Mông, quê ở Trạm Tấu (Yên Bái). Với tình yêu quê hương, yêu dân tộc, nhạc sĩ Lầu A Sa đã có nhiều ca khúc viết riêng về vùng núi Tây Bắc của mình.
Gặp lại người bưu tá kiêm nhạc sĩ của bản Mường sau hơn hai chục năm xa quê, lòng tôi trào dâng một cảm xúc rưng rưng. Người bưu tá say mê văn nghệ xưa, nay tóc đã pha sương; điều tôi cảm nhận còn lại trong ông là một tâm hồn nhiệt huyết với giai điệu nhuôn, lăm… Ông là Sầm Quang Lý, nhạc sĩ dân tộc Thái ở xóm Đồng Huống, xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An)-người đã gặt hái được nhiều giải cao trong các đợt Liên hoan Tiếng hát làng Sen tỉnh Nghệ An.