Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: nhạc cụ

Lan tỏa văn hóa truyền thống đến cộng đồng

Lan tỏa văn hóa truyền thống đến cộng đồng

Sắc màu 54 - Đình Tuân - 09:19, 30/03/2021
Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, âm nhạc dân gian đã có lúc nguy cơ bị mai một, lãng quên, thì ở đâu đó vẫn có những bạn trẻ đam mê, tìm tòi để bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống nhằm lan tỏa đến cộng đồng.
Nghệ thuật múa trống đôi của người Chăm H’roi

Nghệ thuật múa trống đôi của người Chăm H’roi

Sắc màu 54 - Lê Phương - 14:43, 12/10/2020
Với người Chăm H’roi sinh sống ở huyện Vân Canh (Bình Định), múa trống đôi (còn gọi là kơ-toang) là di sản văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, trước nguy cơ mai một ở huyện Vân Canh hiện tại vẫn còn một số nghệ nhân tâm huyết với loại nhạc cụ này nên ngày đêm ra sức gìn giữ và truyền dạy cho con cháu.
Câu lạc bộ nhạc cụ dân tộc Chăm góp phần nâng cao đời sống tinh thần của đồng bào Chăm

Câu lạc bộ nhạc cụ dân tộc Chăm góp phần nâng cao đời sống tinh thần của đồng bào Chăm

Sắc màu 54 - PV - 11:50, 10/08/2020
Ninh Phước (Ninh Thuận) là địa phương quan tâm thành lập nhiều câu lạc bộ (CLB) phổ biến truyền nghề nhạc cụ dân tộc Chăm. Mô hình CLB nhạc cụ dân tộc Chăm góp phần quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào Chăm và cao đời sống tinh thần của nhân dân địa phương.
Người duy nhất biết chế tác nhạc cụ rơkel

Người duy nhất biết chế tác nhạc cụ rơkel

Sắc màu 54 - PV - 16:03, 24/12/2018
Trong cộng đồng dân tộc Chu-ru sống dưới chân núi Lang Biang, thuộc buôn Ma Đanh, xã Tu Tra, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng hiện nay, ông Ha Sen (gần 70 tuổi) là nghệ nhân duy nhất biết chế tác và chỉnh sửa rơkel (kèn bầu 6 ống). Đây là loại nhạc cụ hơi truyền thống, rất phổ biến của đồng bào Chu-ru, có khả năng diễn tấu rất phong phú và thể hiện được nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.
Trang bị nhạc cụ mã la cho các buôn làng Raglai ở Khánh Hòa: Một cách để “giữ hồn” dân tộc

Trang bị nhạc cụ mã la cho các buôn làng Raglai ở Khánh Hòa: Một cách để “giữ hồn” dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 11:50, 12/11/2018
Mã la là một nhạc cụ truyền thống, gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Raglai. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân, loại nhạc cụ này bị thất lạc, còn lại rất ít và tiếng mã la chỉ còn trong ký ức người già. Nhưng, từ những nỗ lực của tỉnh Khánh Hòa với việc trang bị nhạc cụ mã la phục vụ sinh hoạt văn hóa truyền thống, đã góp phần níu giữ những âm thanh trầm hùng trong mỗi bản làng Raglai.
Chàng trai M’nông đam mê chế tác nhạc cụ dân tộc

Chàng trai M’nông đam mê chế tác nhạc cụ dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 11:52, 06/11/2018
Tốt nghiệp THPT năm 2008, Y Puên Niê (sinh năm 1986, tên thường gọi là Ama Phiu) ở buôn Bhung, xã Cư Pui, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) tình nguyện nhập ngũ vào Trung đoàn lính trinh sát, thuộc Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 (đóng tại Kon Tum).
Nuôi dưỡng tình yêu nhạc cụ dân tộc

Nuôi dưỡng tình yêu nhạc cụ dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 14:41, 18/09/2018
Nhằm giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc, Câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian dân tộc Thái tỉnh Điện Biên (thuộc Trung tâm Văn hóa tỉnh Điện Biên) đã kết hợp với Chi hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tỉnh Điện Biên tổ chức mở lớp truyền dạy nhạc cụ dân gian dân tộc Thái. Qua đó vun đắp, nuôi dưỡng tình yêu nhạc cụ dân tộc cho thế hệ trẻ trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Nghệ nhân Kôn Hưm với văn hóa Pa cô

Nghệ nhân Kôn Hưm với văn hóa Pa cô

Sắc màu 54 - PV - 09:48, 20/08/2018
Ở tuổi 78, cái tuổi “gần đất xa trời” nhưng ông Kôn Hưm (sinh năm 1940), trú tại bản Tà Rụt 2, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị vẫn miệt mài sưu tầm và chế tác các loại nhạc cụ dân tộc, góp phần gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Pa cô (nhóm địa phương của dân tộc Tà-ôi) cho các thế hệ tương lai.
Nghệ nhân chế tác nhạc cụ ở làng Tà Vàng

Nghệ nhân chế tác nhạc cụ ở làng Tà Vàng

Sắc màu 54 - PV - 17:17, 13/08/2018
Năm nay đã bước sang tuổi 62 nhưng ông Bh’ling Argưnl, dân tộc Cơ-tu ở thôn Tà Vàng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang (Quảng nam) vẫn còn nhiệt huyết với công việc bảo tồn văn hóa dân tộc. những nhạc cụ truyền thống của dân tộc mình ông đều sử dụng thành thạo để biểu diễn. Ông còn chịu khó tìm tòi, chế tác nhạc cụ nhằm truyền dạy lại cho lớp trẻ.
Ngôi làng của những loại nhạc cụ dân tộc

Ngôi làng của những loại nhạc cụ dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 16:27, 06/08/2018
Cách trung tâm Hà Nội chừng 50km có một ngôi làng nhỏ nằm trên rẻo đất cuối cùng của Thành phố nổi tiếng là nơi chế tác ra các loại nhạc cụ dân tộc có bề dày khoảng 200 năm tuổi. Đó là làng Đào Xá, thuộc xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa. Đây là một trong những làng nghề nổi tiếng trong cả nước khi còn giữ được nghề truyền thống tới ngày nay.
Nghệ nhân Y Míp A Yun: Nửa thế kỷ chế tác nhạc cụ dân tộc Ê-đê

Nghệ nhân Y Míp A Yun: Nửa thế kỷ chế tác nhạc cụ dân tộc Ê-đê

Sắc màu 54 - PV - 15:26, 06/08/2018
Trong cộng đồng dân tộc Ê-đê ở Đăk Lăk, ông Y Míp A Yun (dân tộc Ê-đê) là một trong những gương mặt nghệ nhân tiêu biểu, tài hoa cả về chế tác, lẫn biểu diễn quảng bá các loại nhạc cụ truyền thống dân tộc Ê-đê. Ông cũng là người có đóng góp rất đáng kể vào sự lưu giữ bảo tồn và phát huy không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hơn nửa thế kỷ qua.
Một số nhạc cụ đặc sắc của người Ê-đê

Một số nhạc cụ đặc sắc của người Ê-đê

Sắc màu 54 - PV - 14:14, 24/04/2018
Người Ê-đê có khoảng 45 vạn người, cư trú tập trung ở tỉnh Đăk Lăk, phía Nam tỉnh Gia Lai, miền Tây của hai tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên và một phần phía Bắc của tỉnh Ðăk Nông.