Phóng sự -
Phạm Tiến- Đình Tuân -
13:01, 21/11/2024 Ở tuổi 60, nhưng ngay từ thuở 15, 16, ông Kha Văn Hưng đã say mê với nhạc cụ truyền thống dân tộc Thái của mình. Bao năm qua, ông dành biết bao tâm sức học hỏi để sử dụng, chế tác được nhiều loại nhạc cụ truyền thống của đồng bào. Điều ông Hưng trăn trở, mong mỏi nhất là thế hệ trẻ trong bản tiếp nối truyền thống cha ông để giữ gìn bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc mình.
Media -
BDT -
20:00, 19/09/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 19/9, có những thông tin đáng chú ý sau: Bão số 4 dự báo gây mưa lớn ở Trung Bộ, đề phòng ngập úng, sạt lở. Pí khúi - Nhạc cụ gọi bạn tình độc đáo của người Thái. Làm giàu trên vùng đất Khánh Sơn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tin tức -
Ngọc Anh -
00:57, 07/03/2024 Tại biệt thự cổ số 34 phố Châu Long (Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội) vừa diễn ra sự kiện Triển lãm nhạc cụ - Workshop âm nhạc dân tộc Mông trong thế giới đương đại, do nhóm Hmong Culture tổ chức.
Bảo tàng tỉnh Bình Thuận vừa phối hợp với UBND xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tổ chức mở lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống Chăm gồm trống Ginang và kèn Saranai cho 21 học viên là con em đồng bào Chăm thuộc xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc.
83 tuổi, ông A Quá (thôn Đăk Răng, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) không thể nhớ chính xác mình đã chế tác ra bao nhiêu chiếc đàn m’bin, nhưng cách làm đàn, chơi đàn m’bin, ông vẫn nhớ rõ. Và với ông A Quá, đàn m’bin như người bạn tri kỷ, sẻ chia những vui buồn trong cuộc sống thường ngày.
Dân tộc Chăm có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể hàm chứa những nội dung phong phú, chuyển tải các phương diện rõ nét về xã hội, con người và phản ánh trung thực các hiện tượng xã hội, phong tục tập quán và ước mơ của con người về một xã hội tốt đẹp thông qua diễn trình của lễ hội. Trong đó, nhạc cụ truyền thống đóng vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng của người Chăm.
Tin tức -
Mạnh Cường -
19:11, 12/03/2024 Đến nay, toàn tỉnh Đồng Nai đã xây dựng và đưa vào sử dụng 15 nhà văn hóa cho đồng bào DTTS trên địa bàn các huyện: Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Thống Nhất, Long Thành, Vĩnh Cửu và Tp. Long Khánh.
Cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc - 2023 sẽ diễn ra từ ngày 10 - 14/6 tại Tp. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa và từ ngày 20 - 26/6tại Tp. Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Sắc màu 54 -
Đ. Thành- L. Nhật -
14:59, 26/12/2022 Tiếp nối truyền thống của thế hệ đi trước, những nghệ nhân, những người yêu văn hoá truyền thống đã luôn nỗ lực gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị các nhạc cụ truyền thống của dân tộc. Họ tích cực truyền dạy những gì họ nắm được trong di sản âm nhạc dân tộc cho con, cháu của mình, cộng đồng mình. Nhờ vậy, thanh âm của nhạc cụ truyền thống các dân tộc sẽ vang mãi theo thời gian.
Ngày 19/7, UBND Tp. Cam Ranh (Khánh Hòa) đã tổ chức khai giảng Lớp bồi dưỡng, truyền dạy sử dụng nhạc cụ Mã la cho 30 học viên trên địa bàn xã Cam Phước Đông.
Sắc màu 54 -
Trương Vui - Thôi Đông Sơn -
15:50, 03/04/2023 Nghệ nhân Vi Văn Thong là người đã dành gần như cả cuộc đời để lưu giữ, truyền dạy văn hóa truyền thống của dân tộc Lào ở bản Na Sang, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Media -
Ngọc Thu -
10:12, 08/06/2023 Rơ Châm Tih, sinh năm 1973, ở làng Jút 1, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai, Gia Lai nổi tiếng khắp buôn làng Tây Nguyên với tài chế tác nhạc cụ dân tộc độc đáo cùng niềm đam truyền cảm hứng âm nhạc truyền thống cho mọi người.
Người Hrê ở huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi), có nghệ thuật trình diễn chiêng ba độc đáo, đậm bản sắc riêng. Nếu ai đã đến vùng đất này mà chưa được thưởng thức nghệ thuật trình diễn chiêng ba của người Hrê, thì quả thật đáng tiếc.
Theo phóng viên tại Paris, nhân dịp đầu xuân năm mới Nhâm Dần, Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp phối hợp với Hội Aurore - Ánh sáng và thành phố Arcueil tổ chức triển lãm về di sản văn hóa và nhạc cụ truyền thống Việt Nam tại tòa thị chính thành phố, từ nay đến hết ngày 17/2.
Nhạc cụ truyền thống của người Hrê rất phong phú và đa dạng, có đàn brook, ống tiêu talía, đàn môi pơpel, nhị rađang, chiêng tre, ching kala, chiêng, đàn vroat, nhưng độc đáo nhất phải kể đến ống vinh-vút, loại nhạc cụ truyền thống dành riêng cho phụ nữ Hrê.
Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng tư nhân Ama H’Mai vừa khai mạc trưng bày chuyên đề “Hồn tre Tây Nguyên” phục vụ du khách đến thăm quan nhân dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Ở buôn Kram, xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk có nhiều nghệ nhân giỏi chế tác các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc Ê Đê. Trong số đó phải kể đến nghệ nhân Y Gõ Niê - người biết chế tác nhiều loại nhạc cụ nhất ở buôn.
Trong nhà nghệ nhân Phàn Văn Phú, thôn 3, Thuốc Hạ, xã Tân Thành, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) dường như tồn tại cả một “bảo tàng” sống động, gồm những “linh vật” của người Dao như kèn pí lè, thanh la, chiêng, trống... Hàng ngày, nghệ nhân Phàn Văn Phú gìn giữ những thanh âm đặc biệt của dân tộc mình, xem đó như là cách chuyển cả tiếng thở của rừng, tiếng réo rắt của con suối vặn mình ra khỏi rừng già, chở theo bao tiếng lòng của con trai, con gái bản người Dao nơi đây.
Những nhạc cụ đậm chất dân tộc Thổ đã được Huyện ủy Quỳ Hợp (Nghệ An) tổ chức bàn giao cho Bảo tàng Hồ Chí Minh để phục vụ triển lãm “Những tấm gương bình dị mà cao quý” năm 2022. Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh Vũ Mạnh Hà cùng lãnh đạo tỉnh Nghệ An và chính quyền huyện Quỳ Hợp tham dự Lễ trao tặng.
Trong số gần 700 hiện vật đang được trưng bay tại Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer Trà Vinh, có không ít hiện vật do nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Lâm Phen, ở ấp Ba Sê A, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh công phu sưu tầm, phục chế. Trong đó đáng kể và giá trị nhất là những loại nhạc cụ, phục trang mão (mũ), mặt nạ truyền thống của người Khmer Nam bộ.