Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vùng Tàu, giai đoạn 2021-2025, tổng nguồn vốn dự kiến để triển khai đã thực hiện các chính sách thuộc Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững là 1.157,751 tỷ đồng, đồng thời mở rộng các chính sách và mức thụ hưởng chính sách giảm nghèo. Từ năm 2021 đến nay, tổng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững là 957,834 tỷ đồng, đạt 82,7% nguồn vốn dự kiến thực hiện, giai đoạn 2021-2025.
Thuận Châu là huyện có số xã nhiều nhất của tỉnh Sơn La, địa bàn rộng, trong đó có tới 24/29 xã khu vực III, với 271 bản đặc biệt khó khăn; đồng bào DTTS chiếm trên 94% dân số của huyện. Trong nhiều năm qua, huyện Thuận Châu đã và đang nỗ lực thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), trong đó có Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 1: Từ 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Giáo dục -
Trang Diệp -
19:30, 16/07/2024 Xác định công tác đổi mới, phát triển toàn diện lĩnh vực giáo dục là giải pháp đầu tư vững chắc cho tương lai. Những năm qua, tỉnh Yên Bái đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách cho giáo dục, trong đó có chính sách ưu tiên nguồn lực với kinh phí đầu tư lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Chủ trương, chính sách nhất quán và đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta là củng cố vững chắc khối đại đoàn kết toàn dân tộc; cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Kiều bào ta ở nước ngoài cũng là nguồn lực quan trọng, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc.
Tin tức -
An Hoài -
16:17, 30/07/2024 Nhằm thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn, năm 2024, tỉnh Cao Bằng đã huy động nguồn lực thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (CTMTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) đạt hơn 3.830 tỷ đồng.
Xác định cơ sở hạ tầng là tiền đề, tạo thế vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã tích cực huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, để đẩy mạnh công tác đầu tư.
Kết luận phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục thực hiện nghiêm túc đột phá chiến lược về xây dựng, hoàn thiện thể chế với quan điểm thể chế, cơ chế, chính sách chính là nguồn lực, đầu tư cho nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện thể chế là đầu tư cho phát triển; cần tiếp tục tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực cho sự phát triển, ưu tiên cho tăng trưởng.
Sau đại dịch Covid – 19 cùng với tác động của những sự kiện địa chính trị đã và đang diễn ra, việc thu hút nguồn lực phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) cũng như phát huy tiềm lực của kiều bào đang đang đứng trước những thách thức mới. Do đó cần thiết phải có những điều chỉnh nhằm tháo gỡ những vướng mắc hiện nay trên cơ sở bám sát đường lối ngoại giao Nhân dân của Đảng, Nhà nước.
Huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận có 13 DTTS cùng sinh sống, Những năm trước đây, đời sống kinh tế của đồng bào chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập bấp bênh, thậm chí có những gia đình mùa giáp hạt vẫn thiếu ăn. Gần đây, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS ở Tánh Linh đã có nhiều đổi thay.
Thực hiện Dự án 1, Chương trình MTQG 1719, tính đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng hàng trăm căn nhà khang trang, kiên cố cho hộ nghèo vùng DTTS và miền núi.
Nghị quyết của Quốc hội khóa XV về thí điểm một số chính sách đặc thù phát triển Cần Thơ là động lực quan trọng Thành phố trở thành trung tâm tăng trưởng của Đồng bằng sông Cửu Long. Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết, Thành phố đã bước đầu đạt được những kết quả quan trọng. Đón Xuân này, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trên địa bàn Thành phố thêm phấn khởi với những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực, củng cố thêm niềm tin về một thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại. Đây là cơ hội để thành phố trực thuộc Trung ương hướng đến tỷ lệ hộ nghèo không đáng kể trong thời gian sớm nhất.
Vận động nguồn lực từ các tổ chức phi chính phủ và kiều bào ta ở nước ngoài là lĩnh vực đặc thù của đối ngoại Nhân dân, góp phần huy động nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhất là cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Trong bối cảnh hiện nay, công tác vận động nguồn lực ngoài nước có những thuận lợi, nhưng cũng có những khó khăn mới, đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp hơn.
Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Trà Vinh luôn quan tâm, chú trọng công tác hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo (đặc biệt thuộc vùng đồng bào DTTS), giúp đồng bào “an cư – lạc nghiệp”. Đây không đơn thuần là việc triển khai một chủ chương, chính sách mà nó còn là một phong trào mang tính toàn dân, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được Nhân dân đồng tình ủng hộ, đồng thời khơi dậy tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng.
Thực hiện dự án giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt (Dự án 1) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bắc Giang đã huy động nguồn lực, hỗ trợ xây dựng nhiều ngôi nhà mới cho hộ nghèo vùng DTTS và miền núi , góp phần giúp đồng bào an cư lạc nghiệp, từng bước giảm nghèo bền vững.
Kinh tế -
Thu Trang - Ngọc Lê -
10:31, 27/12/2022 Công tác giảm nghèo là luôn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu và thường xuyên của cấp ủy, chính quyền địa phương tỉnh Hà Giang tập trung triển khai thực hiện. Theo đó, để công tác giảm nghèo đạt hiệu quả bền vững, nhiều năm qua tỉnh Hà Giang đã ưu tiên lồng ghép các chương trình, đề án và huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ tạo sinh kế, thoát nghèo bền vững cho người dân.
Chiều 22/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chủ trì cuộc họp của Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030. Phó Thủ tướng yêu cầu xây dựng kế hoạch triển khai, chuẩn bị kỹ càng, đầy đủ để thực hiện các mục tiêu lớn cho giai đoạn tới.
Để triển khai thực hiện chất lượng, hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), việc huy động nguồn lực hỗ trợ, bổ sung từ các nhà tài trợ, đối tác phát triển, các tổ chức phi chính phủ... là đặc biệt quan trọng. Với vai trò là cơ quan thường trực, chủ trì, Ủy ban Dân tộc đã chủ động, tăng cường các giải pháp kết nối, tìm kiếm nguồn lực, thu hút đầu tư, bổ sung nguồn lực thực hiện hiệu quả Chương trình.
Xác định Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và lâu dài, trong những năm gần đây, huyện Sa Thầy (Kon Tum) tập trung huy động các nguồn lực và phát huy sức dân xây dựng NTM có hiệu quả.
Những năm gần đây, tỉnh Hòa Bình đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước để phát triển kinh tế xã hội ở các vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt, khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) được thực hiện đã góp phần phát triển toàn diện vùng DTTS và miền núi của tỉnh.
Thực hiện di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đang lãnh đạo toàn dân tiếp tục đổi mới sáng tạo, hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế, phát huy nội lực và các nguồn lực nội sinh, tận dụng có hiệu quả các nhân tố ngoại lực để phát triển nhanh và bền vững. Quan trọng và quyết định sự phát triển của nước ta vẫn là nhân tố con người, nguồn lực con người (1). Song chúng ta đang đứng trước một thực tế là, trình độ và chất lượng phát triển còn chênh lệch giữa các vùng, miền, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.