Sản xuất cà phê sạch vì sức khỏe cộng đồng, đó là hướng đi đúng đắn của Hợp tác xã Nông nghiệp công bằng Pô Kô (Pô Kô Farms), thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà (tỉnh Kon Tum) nhằm tạo dựng thương hiệu trên thị trường thế giới và đóng góp đáng kể vào sự phát triển cộng đồng ở địa phương.
Những năm trước đây, với hơn 1 mẫu đất sản xuất ven suối của gia đình, ông Hà Chí Thanh ở bản Cóc, xã Việt Tiến, huyện Bảo Yên (Lào Cai) chủ yếu trồng ngô và đậu tương. Tuy nhiên, do đất nằm cạnh suối nên tình trạng úng ngập thường xuyên xảy ra trong mùa mưa lũ, chính vì vậy, tình trạng giảm năng suất, mất mùa là khó tránh khỏi.
Những năm gần đây, thành công đáng ghi nhận nhất của một số HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Yên là hình thành được chuỗi liên kết sản xuất lúa giống. Mô hình này đang phát huy hiệu quả về chất lượng sản phẩm lẫn đầu ra, mang lại lợi nhuận cho cả nông dân, HTX và các trại lúa giống.
1kg ngô giống gieo trong 1 giờ bằng một chiếc máy nông nghiệp đa năng, đó là phương thức đang được người dân ở xã Cường Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn áp dụng trong sản xuất. Với sáng chế của mình, anh Nguyễn Văn Tuấn, dân tộc Tày đã giúp người dân tại địa phương rút ngắn thời gian canh tác, tiết kiệm nhân lực. Từ chiếc máy nông nghiệp đa năng, anh Tuấn thành lập Hợp tác xã (HTX) Thành Ngân do anh làm Chủ nhiệm, giải quyết công ăn việc làm cho người dân tại địa phương.
Những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến mô hình tôm lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thực tế này đòi hỏi phải có các giải pháp cụ thể về giống lúa, giống tôm. Đồng thời, xây dựng các mô hình canh tác thích ứng, bền vững về môi trường, đảm bảo sinh kế cho người dân vùng chuyên canh tôm-lúa.
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 2 tháng 3 năm 2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Kon Tum đã xây dựng Đề án đầu tư phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030. Theo dự thảo của Đề án này, tỉnh phấn đấu đến năm 2030 phát triển vùng dược liệu tỉnh thành vùng trọng điểm dược liệu quốc gia.
Những năm gần đây, công nghiệp nông thôn (CNNT) ở Khánh Hòa đang có những hướng đi mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ ở các địa phương. Tuy nhiên, để những sản phẩm CNNT có đầu ra ổn định, bền vững thì vẫn còn nhiều trăn trở…
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực sản xuất chế biến nông sản lớn nhất cả nước, với thế mạnh về sản xuất gạo, thủy hải sản và trái cây. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu trong nhiều năm qua vẫn chưa được nâng lên. Nguyên nhân do sản phẩm chủ yếu là xuất thô, chưa có nhiều giá trị gia tăng, nhiều rào cản kỹ thuật về chất lượng sản phẩm khi xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo“Nâng cao giá trị nông sản Việt Nam trên thị trường toàn cầu bằng công nghệ Blockchain”, vừa được tổ chức tại TP. Cần Thơ.
Hiện nay, thực phẩm sạch, an toàn luôn là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Nắm bắt nhu cầu đó, anh Cao Thanh Chiến ở tiểu khu 4 thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đã dành một phần đất vườn để trồng ổi sạch. Sau hơn 2 năm trồng và chăm sóc vườn ổi sạch đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
Biện pháp cải tạo đất nông nghiệp bạc màu đơn giản nhưng lại hiệu quả là luân canh, thâm canh hợp lý, phân bón, thuỷ lợi... Việc này là cần thiết để giúp bà con tiếp túc canh tác, đem lại hiệu quả kinh tế.
Từ bỏ công việc ở TP. Đà Nẵng với mức lương cao, ổn định Y Duy Byă trở về quê hương làm nhân viên lập trình cho Trung tâm Công nghệ thông tin, thuộc VNPT Đăk Lăk. Chỉ trong 2 năm làm việc, Y Duy đã đưa ra nhiều sáng kiến hữu ích giảm phức tạp công việc trong khối hành chính. Y Duy Byă là một trong 65 người vừa được Trung ương Đoàn tuyên dương “người thợ trẻ giỏi” toàn quốc năm 2018.
hời gian qua, nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS mua máy móc, nông cụ đã được triển khai. Tuy vậy, tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất ở nhiều cộng đồng DTTS vẫn rất thấp; dù không còn canh tác theo kiểu “chọc lỗ tra hạt” nhưng năng suất lao động vẫn chủ yếu dựa vào sức người là chính.
Hẹ là một loại rau ăn lá phổ biến, được nông dân trồng nhiều vì vốn đầu tư thấp nhưng hiệu quả kinh tế cao hơn các loại rau ăn lá khác. Cây hẹ được dùng làm gia vị trong các bữa ăn hằng ngày. Lá hẹ có thể dùng thay thế lá hành, thường để muối chua với giá đậu, ăn sống…
Cây măng cụt là một trong những loại cây có trái ăn rất ngon, có nhiều chất dinh dưỡng nên ngày càng được người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng sẵn sàng mua với giá cao.Trong khi đó, kỹ thuật trồng cây măng cụt lại không quá khó và tốn kém.
Xuất thân từ gia đình nhiều đời làm nghề nông, một nông dân ở Cần Thơ đã chế tạo thành công hệ thống tưới nước và phun phân, thuốc tự động, điều khiển bằng điện thoại di động, giúp cho việc canh tác thuận lợi, giảm cả trăm lần chi phí so với lao động chân tay. Đặc biệt, mô hình của anh còn thích ứng biến đổi khí hậu ngày càng gay gắt ở nước ta.
Triệu chứng:– Thời gian bệnh của lợn từ 2-4 ngày, có thể đến 21 ngày. Triệu chứng: lợn chảy nước dãi, sốt cao liên tục, xuất hiện những mụn nước ở vùng chân, các mụn này phát triển thành mảng lớn, vỡ ra. Lợn bị bệnh hay nằm, chán ăn.
Với đặc tính minh bạch và độ bảo mật cao, Blockchain được đánh giá là công nghệ mang tính cách mạng, ứng dụng được trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực như tài chính ngân hàng, bán lẻ, vận chuyện hàng hóa, viễn thông, y tế...
Thời gian qua, không ít người nông dân rơi vào tình cảnh mua phải cây giống kém chất lượng, trồng xong chặt bỏ trồng lại.
Rau có hạt nhỏ, hạt có lớp vỏ sừng nên giữ được sức nảy mầm rất lâu ngay cả trường hợp bị vùi sâu trong đất. Vì hạt rau dền rất nhỏ nên người trồng cần phải làm đất thật kỹ (làm đất nhuyễn) để hạt dền nảy mầm đều.
Qua một thời gian được áp dụng, nhiều vườn hồ tiêu xây dựng theo kiểu thích ứng với biến đổi khí hậu ở xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị đã tỏ rõ được sức chống chịu tốt với gió bão, đồng thời mang lại năng suất, sản lượng cao.