Trung tâm Khuyến nông Thừa Thiên-Huế bước đầu thực hiện thành công mô hình sinh sản lươn đồng bằng phương pháp bán nhân tạo, góp phần giúp người dân trên địa bàn đa dạng hóa nuôi trồng thủy sản và giảm áp lực khai thác nguồn giống lươn tự nhiên.
Chịu bao mất mát trong những lần đổi thay của thời tiết, những bão tố và cuồng phong nhưng hàng vạn ngư dân lâu đời ven biển miền Trung vẫn bám trụ với nghề đi biển, nghề nuôi trồng thủy hải sản trên biển với hy vọng cuộc sống khấm khá hơn, sản lượng nuôi trồng ổn định hơn.
Khó khăn hiện nay trong việc phát triển chăn nuôi bò sinh sản là bãi chăn thả và giải quyết thức ăn, bạn nên lựa chọn hình thức nuôi nhốt kết hợp với bán chăn thả là phù hợp nhất.
Gia đình thuộc diện hộ nghèo, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tưởng chừng như không thể tiếp tục đi học, nhưng em H’Truyên H’long (dân tộc M’nông) học sinh lớp 8A Trường THCS Yang Mao, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) vẫn luôn quyết tâm đến trường.
Nuôi gà thả vườn là một phương pháp nuôi truyền thống và khá phổ biến nhưng lại dễ phát sinh dịch bệnh dễ khiến gà bị chết.
Chữ ký số là một dạng của chữ ký điện tử sử dụng công nghệ mã khóa công khai.
Năm 2018 tỉnh Quảng Trị mở 13 lớp đào tạo nghề cho gần 450 ngư dân với tổng kinh phí hỗ trợ trên 2,6 tỷ đồng.
Quả gấc có rất nhiều dưỡng chất và vitamin tốt cho cơ thể. Ngoài ra, nó còn có tác dụng phòng chống ung thư, giảm cholesterol, tốt cho sức khỏe, nâng cao hệ thống miễn dịch, chống lão hóa, tăng cường thị lực, làm đẹp da…
Bác Ái là huyện miền núi của tỉnh Ninh Thuận, được đánh giá có tiềm năng phát triển nông nghiệp. Những năm gần đây, huyện tập trung triển khai thực hiện cánh đồng lớn, từ đó ưu tiên chuyển giao ứng dụng khoa học-kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của mặt hàng nông nghiệp.
Cà rốt là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao tốt cho sức khỏe và làm đẹp vì vậy nhu cầu tiêu thụ cà rốt rất cao trở thành nông sản tất yếu trên thị trường.
Việc hình thành những cánh đồng lúa chất lượng cao, giảm thiểu các chi phí chăm sóc, giảm thiểu thuốc bảo vệ thực vật, đẩy mạnh ứng dụng khoa học-kỹ thuật để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đang mở ra hy vọng thoát nghèo vươn lên no ấm cho hàng ngàn người nông dân, đặc biệt là các hộ đồng bào DTTS ở huyện Tánh Linh (Bình Thuận).
Rừng thông ở thị trấn Kiến Đức (Đăk R'lấp) chủ yếu nằm trên các trục đường chính, xen lẫn với các hộ dân sinh sống nên việc quản lý, bảo vệ rất khó khăn.
Cá nước ngọt nuôi trong ao, hồ thường gặp phải một số bệnh nếu không phát hiện và xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế.
Chúng tôi thật sự ấn tượng về hình ảnh kỹ sư Tô Thành Trung khi gặp anh đi chân đất lội giữa những luống ớt hướng dẫn hàng chục lao động thụ phấn cây trồng.
Không phủ nhận internet và mạng xã hội là kênh chuyển tải thông tin nhanh chóng, cập nhật tin tức, kiến thức phong phú, đa chiều cho công chúng, giúp người đọc, người xem có nhiều cơ hội để khai thác thông tin thuận lợi.
Được làm từ các vật liệu đơn giản, rẻ tiền, mô hình bình lọc khí biogas của em Danh Hoàng Mến – dân tộc Khmer học sinh lớp 11A2 Trường THPT Định An, xã Định An, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang đã góp phần đáng kể giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Người dân ở xã Thạnh Đức và huyện Bến Lức (Long An) không còn lạ với hình ảnh người cán bộ truyền thanh xã Nguyễn Lê Duy cần mẫn với chiếc xe hút đinh dọc tuyến Quốc lộ 1A, đoạn qua địa bàn xã và một số tuyến đường khác của huyện Bến Lức. Việc làm của anh khiến nhiều người cảm phục, trong đó có những người từng là nạn nhân của nạn rải đinh.
Anh Hùng Ky 49 tuổi ở làng Chăm Tuấn Tú là nông dân tiêu biểu đi đầu ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất của xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận). Vườn măng tây xanh của gia đình anh trở thành mô hình kinh tế nông nghiệp tiên tiến được nhiều nông hộ địa phương học tập kinh nghiệm làm theo.
Mô hình lò đốt rác mini đang cho thấy những hiệu quả thiết thực trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần hoàn thành tiêu chí môi trường trong Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Việc xây dựng các lò đốt rác không tốn diện tích, đơn giản, dễ thực hiện đang nhận được sự hưởng ứng từ người dân.
Từ năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1895/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC). Từ đó đến nay, đã có nhiều chính sách liên quan được ban hành để thúc đẩy thực hiện Chương trình. Tuy nhiên, để NNƯDCNC “cất cánh” vẫn là câu chuyện khá xa vời.