Những năm qua, Chương trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) ở Ninh Thuận đã đạt được những kết quả tích cực. Từ miền xuôi lên miền núi bừng lên sức sống mới, thể hiện qua những con đường bê tông phẳng phiu, những cánh đồng xanh ngắt của lúa, của ngô, rau củ quả và măng tây xanh... Để đạt được những kết quả đáng khích lệ trong Chương trình xây dựng NTM ở Ninh Thuận có sự đóng góp đáng kể của việc ứng dụng KHKT để phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả.
Trên diện tích 3.000m2, anh Nguyễn Văn Định (thôn Tây, xã An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã áp dụng phương pháp trồng tỏi sạch từ mùn, rác hữu cơ. Sau hơn 5 tháng trồng tỏi sạch từ mùn, rác hữu cơ, anh Định thu về 3 tấn tỏi tươi, phương pháp này mang lại sản lượng tương đương cách làm tỏi truyền thống và giảm chi phí chỉ còn khoảng 40%, giá bán ra thị trường tỏi sạch, cao hơn khoảng 250.000 đồng/kg tỏi khô.
Dùng phân hữu cơ thay cho phân hóa học, lấy thiên địch phòng trừ dịch bệnh trên cây trồng thay vì dùng thuốc bảo vệ thực vật …; là những cách mà nông dân vùng miền núi của tỉnh Phú Yên đã và đang thực hiện để hướng tới sản xuất sạch. Điều này không chỉ bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường mà còn cho hiệu quả kinh tế cao.
Những năm gần đây, thị trường cà phê ở huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên luôn rơi vào tình trạng giá cả bấp bênh, năng suất giảm sút. Cùng với đó là sự phá sản của mô hình doanh nghiệp liên kết với người dân của Công ty Cổ phần cà phê Thái Hòa đã khiến nhiều hộ dân chán nản đầu tư vào cà phê. Để khắc phục tình trạng này, bà con nông dân đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả, rau màu và chăn nuôi cho thu nhập cao hơn.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hơn 1 năm nay mô hình cây chanh leo được các hộ đồng bào DTTS ở xã A Xing, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) trồng đã mang lại thành công và có nguồn thu nhập khá.
Năm nay, người trồng hành tím ở Vĩnh Châu rất phấn khởi vì vụ hành tím cho năng suất cao nhờ áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, theo tiêu chuẩn VietGAP.
Kỹ sư nông nghiệp Lương Quang Thạch (dân tộc Tày), Trại trưởng Trại Nghiên cứu và sản xuất rau quả Bắc Hà (Trại NC&SXRQ Bắc Hà) là một cán bộ lãnh đạo trẻ tâm huyết, trách nhiệm, có nhiều đóng góp thiết thực trong việc phát triển các giống cây ăn quả ôn đới tại địa phương. Anh vừa vinh dự được UBND tỉnh Lào Cai tặng Bằng khen nhân dịp Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26 của Ban Chấp hành TW khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” trên địa bàn tỉnh.
Mới đưa vào sản xuất trong vài năm trở lại đây, nhiều mô hình nông sản sạch tại huyện Phong Điền (Thừa Thiên-Huế) đã được người tiêu dùng đón nhận.
Chính phủ ban hành Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học và công nghệ, trong đó có nhiều chính sách ưu đãi doanh nghiệp khoa học và công nghệ như miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; ưu đãi tín dụng;...
Mô hình chăn nuôi bằng thảo dược của chị Trương Thị Tố Hoa, chủ trang trại ở Phương Hoa, xã Lầu Thí Ngài, huyện vùng cao Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) rất thiết thực bởi giá trị kinh tế từ các giống vật nuôi đã được nâng lên gấp đôi, thậm chí gấp ba lần, người dân không phải lo lắng việc tìm đầu ra cho sản phẩm bởi nuôi con gì, bán hết ngay con đấy.
Xã Đại Minh (Yên Bình, Yên Bái) nằm bên bờ sông Chảy, nổi tiếng với sản phẩm bưởi tiến vua. Theo lời kể của già làng thôn Khả Lĩnh, xã Đại Minh, cây bưởi Tổ ở làng Khả Lĩnh đã có cách đây khoảng gần 300 năm, hiện tại xã Đại Minh còn một số cây bưởi cổ có tuổi đời khoảng trên 100 năm, năm nào cũng đơm hoa, kết trái.
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang là cơ hội để ngành Nông nghiệp Việt Nam nói chung, nông dân Việt Nam nói riêng vươn lên hội nhập. Không đứng ngoài cuộc, ở vùng DTTS và miền núi cũng đang xuất hiện ngày càng nhiều những “nông dân 4.0”.
Chị Đàng Thuận Khánh Ly là phụ nữ dân tộc Chăm đầu tiên ở làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) đầu tư vốn liếng xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Qua hơn một năm đưa mô hình vào hoạt động, chị đã thu hoạch dưa lưới, măng tây xanh sản xuất theo hướng hữu cơ sinh học cung cấp cho thị trường trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm.
Với tài nguyên rừng đa dạng và phong phú, trong xu thế hội nhập hiện nay đã và đang đặt ra các yêu cầu và thách thức phát triển công nghệ cao, công nghệ 4.0 trong nghiên cứu đẩy mạnh lĩnh vực lâm nghiệp.
Cây khóm (dứa) có từ rất lâu đời và được xem là cây trồng chủ lực của nông dân xã Vĩnh Phước A, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Với điều kiện thổ nhưỡng thích hợp nên khóm có vị ngọt, thơm ngon, được đông đảo người dùng ưa chuộng.
Trước kia về xã Thạnh Phong (huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre), chúng tôi thấy bạt ngàn những hecta đất chuyên canh dưa hấu, củ sắn và khoai lang. Lần này trở lại đã thấy xuất hiện hàng trăm hecta đất trồng xoài tứ quý thay thế những cây trồng truyền thống.
Các nước đều có chương trình để tôn vinh, phát triển các sản phẩm của quốc gia mình. Vậy nếu ô tô của doanh nghiệp Việt Nam đạt tiêu chuẩn “sản phẩm quốc gia”, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương có mua để phục vụ các lãnh đạo không?
Để phát triển cây hồ tiêu một cách bền vững, thời gian qua, chính quyền địa phương cũng như các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đã triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ nông dân sản xuất.
Với lợi thế ở vùng đất có thương hiệu bưởi Diễn Phúc Ninh nổi tiếng được người tiêu dùng ghi nhận, những năm gần đây nhiều gia đình ở xã Phúc Ninh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ trồng bưởi…; theo đó, cây bưởi đã được địa phương xác định phát triển thành vùng chuyên canh lớn và giữ vai trò chủ đạo trong các cây ăn quả trên địa bàn.
Nấm đông trùng hạ thảo được biết đến như một loại dược liệu, có tác dụng rất lớn trong việc hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nan y như, ung thư, tim mạch. Tuy nhiên, do kỹ thuật nuôi trồng khó dẫn đến loại nấm này ngày càng hiếm và đắt đỏ trên thị trường.