Kinh tế -
Thiên An -
11:21, 18/11/2023 Văn Quan là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, chiếm 97%, đây cũng là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao của tỉnh Lạng Sơn. Triển khai Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, huyện Văn Quan đã xây dựng kế hoạch giảm nghèo, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo. Đồng thời huy động nhiều nguồn lực, phát huy tốt vai trò của MTTQ, các đoàn thể chính trị xã hội để thực hiện công tác giảm nghèo.
Những năm gần đây, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm, chăm lo đối với người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn thông qua việc thực hiện các chính sách, chương trình giảm nghèo bền vững, đồng thời đưa ra nhiều giải pháp đồng bộ, tập trung để giúp bà con giảm nghèo bền vững. Nhờ đó, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện, từng bước nâng cao, thoát nghèo bền vững.
Với phương châm “an cư mới lạc nghiệp”, trong giai đoạn 2023-2025, tỉnh Yên Bái đặt mục tiêu sẽ hỗ trợ xây dựng trên 3.000 căn nhà cho hộ nghèo, cận nghèo, trong đó làm mới trên 2.350 nhà, sửa chữa 671 nhà. Riêng trong năm 2023, Yên Bái đặt mục tiêu hỗ trợ làm mới và sửa chữa gần 1.600 nhà. Đây là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của tỉnh trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025. Với nhiều nguồn lực và giải pháp, tinh Yên Bái đã tập trung đầu tư trọng điểm vào vùng “lõi nghèo" nhằm hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, tạo sinh kế, thu nhập bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống với phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, đời sống vật chất, tinh thần của người dân trong tỉnh được nâng cao, số hộ nghèo và cận nghèo giảm nhanh. Từ con số 36.798 hộ nghèo vào cuối năm 2021 đến năm 2022 con số này đã giảm xuống còn 26.869 hộ, vượt kế hoạch tỉnh đề ra hơn 1%...
Triển khai Dự án 1 Chương trình MTQG 1719 giai đoạn 2021 - 2025 và Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, thị trấn Khánh Vĩnh, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa có tổng số 25 hộ nghèo thiếu nhà ở cần được hỗ trợ để xây nhà ở. Từ nguồn ngân sách của Trung ương và các nguồn vận động xã hội hóa, đến nay đã có 19/25 hộ được hỗ trợ xây nhà mới.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) là một trợ lực mạnh mẽ để mục tiêu mỗi năm giảm 1.000 hộ nghèo đồng bào DTTS của tỉnh Bình Phước tiếp tục được về đích với nhiều thành quả vượt bậc.
Kinh tế -
Giang Thanh -
06:11, 10/11/2023 Từ thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, chúng tôi di chuyển khoảng hơn 20km là đến xã Nà Tấu. Đây là một trong 4 xã vùng ngoài của thành phố Điện Biên Phủ vẫn còn hộ nghèo. Theo kết quả thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025, tính đến hết quý 3 của năm 2023, xã Nà Tấu vẫn còn 27 hộ nghèo. Nhưng theo rà soát mới nhất, tính đến cuối năm 2023, toàn xã đã có 22 hộ vươn lên thoát nghèo, chỉ còn lại 5 hộ nghèo.
Từ ngày 7-11/11, UBND huyện Định Hóa tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác giảm nghèo. Tham gia tập huấn có gần 1.000 cán bộ của các hội đoàn thể xã, xóm trên địa bàn huyện.
Chiều 9/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng, năng lực thực hiện Chương trình giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 cho công chức, viên chức các sở thông tin và truyền thông, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo đài Trung ương và địa phương để triển khai Tiểu dự án giảm nghèo về thông tin.
Với mục tiêu phấn đấu giảm gần 1.500 hộ nghèo đa chiều, đồng thời hạn chế hộ tái nghèo và nghèo mới phát sinh, huyện vùng cao Mèo Vạc (Hà Giang) đang tiếp tục triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó tập trung thực hiện hiệu quả các dự án, nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Video -
Ngọc Chí -
17:15, 05/11/2023 Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, tỉnh Kon Tum đã nỗ lực tập trung thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ và đến nay, toàn tỉnh đã có 157 sản phẩm OCOP được công nhận từ 3 sao trở lên. Việc xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm OCOP đã từng bước làm thay đổi tư duy sản xuất của người dân và nhiều hộ dân, nhất là đồng bào DTTS đã có nguồn thu nhập ổn định.
Cộng đồng các DTTS rất ít người chủ yếu sinh sống ở những điểm “lõi” của vùng nghèo cả nước. Do đó, tỷ lệ hộ nghèo cao là mẫu số chung của nhiều DTTS có dân số dưới 10.000 người. Mặc dù, rất nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã được triển khai, nhưng công tác giảm nghèo bền vững ở cộng đồng các DTTS rất ít người vẫn đang là một thách thức lớn.
Theo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, tỉnh Lâm Đồng còn tỷ lệ nghèo đa chiều 5,34%; số hộ nghèo là 6.636 hộ, chiếm tỷ lệ 1,94%; số hộ cận nghèo là 11.601 hộ, chiếm tỷ lệ 3,40%.
Kinh tế -
Mỹ Quyên -
06:13, 31/10/2023 Mặc dù mới đi vào hoạt động được hơn 1 năm nhưng Hợp tác xã (HTX) Thuận Phát, xã Tràng Phái, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn đã cho thấy những hiệu quả bước đầu trong trồng nấm theo hướng an toàn, góp phần tạo sinh kế cho hộ dân đồng bào DTTS cải thiện thu nhập.
Kinh tế -
Ngọc Ánh -
23:35, 24/10/2023 Không thể phủ nhận, những năm qua, khu vực kinh tế tập thể, HTX , tổ hợp tác đã có những đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội của đất nước, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững cho đồng bào DTTS và miền núi. Tuy nhiên, lĩnh vực này còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, cần có cơ chế, chính sách, giải pháp tháo gỡ để thúc đẩy kinh tế tập thể, HTX phát triển.
Kinh tế -
Ngọc Ánh -
23:22, 24/10/2023 Thời gian qua, vùng đồng bào DTTS và miền núi đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, tập trung đầu tư nguồn lực từ nhiều chương trình dự án, chính sách nhằm tạo đòn bẩy giúp đồng bào nâng cao thu nhập, tạo việc làm ổn định, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo đa chiều bền vững. Trong đó, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) được xem là mô hình thành công, giải pháp quan trọng trong công tác xoá đói giảm nghèo ở vùng DTTS và miền núi.
Những năm qua, nhờ được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Bình Định đã từng bước phát triển; kết cấu hạ tầng dần được được hoàn thiện. Tỉnh Bình Định đang tập trung nguồn lực cho công tác giảm nghèo vùng đồng bào DTTS và miền núi, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3-4%/năm.
Tỉnh Thái Nguyên là địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống, phần lớn đồng bào cư trú tại miền núi, vùng sâu vùng xa nên đời sống KT – XH gặp nhiều khó khăn. Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương về phát triển KT - XH vùng đồng bào DTTS và miền núi, những năm qua, tỉnh đã tập trung triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn, góp phần từng bước ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
Xã hội -
Mạnh Cường -
11:00, 09/10/2023 Tỉnh Lâm Đồng đang tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác giảm nghèo, huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị vào cuộc.
Trong 2 ngày 4 và 5/10, Đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh Thanh Hóa do ông Nguyễn Văn Hùng - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn, đã có buổi giám sát việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTGQ) giảm nghèo bền vững từ năm 2021 đến nay trên địa bàn huyện Mường Lát. Cùng tham gia có đại diện lãnh đạo một số ban, sở, ngành cấp tỉnh.