Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa tổ chức lớp tập huấn “Kỹ năng thực hiện gói thầu giao cho cộng đồng thi công theo cơ chế đặc thù và Công tác duy tu bảo dưỡng công trình cơ sở hạ tầng” cho 110 học viên là đại diện Ban phát triển các thôn có công trình đầu tư xây dựng thuộc các huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang.
Kinh tế -
Khánh Sơn -
17:20, 18/09/2023 Vĩnh Phúc có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn với hơn 31 nghìn ha, chiếm khoảng 26% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đây là tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, Theo đó, Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế rừng theo hướng đảm bảo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân trồng, bảo vệ rừng, góp phần giảm nghèo bền vững.
Với việc triển khai hiệu quả Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Thái Nguyên tiếp tục có những đột phá ấn tượng trong phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH). Sự phát triển của vùng “lõi nghèo” đã góp phần quan trọng để Thái Nguyên tiến tới hoàn thành các chỉ tiêu phát triển KT – XH được đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhằm khơi dậy ý chí chủ động vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng trong đồng bào DTTS là một giải pháp được tỉnh Thái Nguyên chú trọng trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc. Từ nguồn hỗ trợ của các chương trình, dự án, đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh đã chủ động biến thách thức thành cơ hội, chuyển đổi mô hình sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, góp phần vào sự phát triển của địa phương.
Sau nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết số 24/2021/QH15 ngày 28/7/2021của Quốc hội và Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 18/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ, công tác xóa đói giảm nghèo của cả nước đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt của đời sống xã hội.
Thông tin từ văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, ông Đỗ Minh Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký quyết định phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn vùng khó Thanh Hóa. Đây là đề án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 19/6, tại xã Yên Trạch, UBND huyện Phú Lương (Thái Nguyên) tổ chức bàn giao bò giống cho các hộ dân tham gia Dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bắc Giang đã và đang triển khai 10 dự án với hơn 100 đơn vị làm chủ đầu tư. Qua triển khai thực hiện Chương trình đã góp phần giảm bình quân 2,35% tỷ lệ hộ nghèo vào năm 2022 ở 73 xã vùng DTTS và miền núi của tỉnh Bắc Giang; tỷ lệ hộ nghèo của 28 xã đặc biệt khó khăn giảm bình quân 5,1%, trong đó có những xã giảm nghèo hơn 10%.
Chiều 9/6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thanh Hóa phối hợp với huyện miền núi Như Xuân đã tổ chức cho phóng viên các cơ quan báo chí đi thực tế và dự Hội nghị cung cấp thông tin kết quả thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX; Chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi Thanh Hóa giai đoạn 2021 - 2025 tại huyện Như Xuân.
Tin tức -
Ngoc Thu -
14:00, 08/06/2023 Trong 2 ngày (8 - 9/6), tại Tp. Kon Tum, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thông tin và truyền thông cơ sở năm 2023. Tham gia hội nghị, có 90 học viên là cán bộ, công chức là lãnh đạo UBND được phân công phụ trách công tác văn hóa - xã hội của 45 xã, thị trấn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã dành nhiều nguồn lực và giải phải tập trung đầu tư trọng điểm vào vùng “lõi nghèo". Cùng với các chính sách của Trung ương, tỉnh cũng đã ban hành nhiều chính sách đặc thù nhằm hỗ trợ người dân nơi đây phát triển sản xuất, tạo sinh kế, thu nhập bền vững, nâng cao chất lượng sống.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 được phân bổ nguồn vốn khoảng 75.000 tỷ đồng. Trọng tâm của Chương trình là tạo sinh kế cho người dân bằng việc hỗ trợ thông qua các mô hình sản xuất, phù hợp với nhu cầu trình độ canh tác và thế mạnh của địa phương. Đó sẽ là đòn bẩy giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp gắn với ổn định và nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi. Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng giữa công tác phát triển lâm nghiệp và mục tiêu giảm nghèo ở địa bàn này vẫn còn “độ vênh” nhất định, đòi hỏi phải có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.
Những năm qua, công tác chăm lo cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội là một chủ trương lớn, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước. Từ chủ trương đó, rất nhiều phong trào thi đua vì người nghèo đã được triển khai từ Trung ương tới địa phương, mang lại hiệu quả thiết thực.
Có thể nói, tín dụng chính sách là công cụ, giải pháp có tính căn cơ, lâu dài giúp các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện thắng lợi mục tiêu, kế hoạch về giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội, phục hồi, phát triển kinh tế, nhất là trong tình hình kinh tế có nhiều biến động như hiện nay.
Thời gian qua, công tác giảm nghèo trên cả nước đã đạt được nhiều thành tựu, nhiều gia đình đã thoát nghèo nhờ những nỗ lực từ phong trào “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không ai bị bỏ lại phía sau”. Phong trào đã huy động nguồn lực toàn xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tạo được sự lan tỏa mạnh mẽ, có ý nghĩa xã hội sâu sắc, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, phát huy nội lực vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no của người dân.
Xã hội -
Trí Phương -
18:38, 04/05/2023 Ngày 4/5, Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết quy định nội dung và mức chi từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện Dự án truyền thông và giảm nghèo về thông tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh.
Xã hội -
PV -
17:05, 24/04/2023 Thông tin từ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Trà Vinh cho biết, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh đang giải ngân nguồn vốn trên 81 tỷ đồng để phân bổ cho các địa phương; trong đó, vốn ngân sách Trung ương gần 79,2 tỷ đồng, còn lại là ngân sách địa phương đối ứng.
Kinh tế -
Phương Nghi -
21:50, 21/04/2023 Những năm gần đây, nuôi bò sữa là một trong những mô hình giảm nghèo thành công của đồng bào Khmer huyện Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng). Nhờ mô hình này mà nhiều hộ thoát nghèo nhanh và vươn lên làm giàu.
Tin tức -
Mỹ Dung -
22:48, 19/04/2023 UBND tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành Nghị quyết số 13/2023/NQ-HĐND quy định chuẩn nghèo đa chiều áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2023 - 2025. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày 10/4/2023.