Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: 2021 - 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg (Chương trình MTQG 1719) đã và đang phát sinh một số khó khăn, vướng mắc. Chủ trương điều chỉnh Chương trình đã được Quốc hội thông qua, yêu cầu cấp bách hiện nay là cần sớm hoàn thiện hồ sơ dự thảo để trình cấp có thẩm quyền ban hành và triển khai thực hiện.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) là một giải pháp đột phá, có tính lịch sử, nhằm đẩy mạnh phát triển toàn diện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của cả nước. Sau 4 năm triển khai, Chương trình đã đem lại những thay đổi tích cực, tạo động lực để các địa phương tiếp tục có nhiều giải pháp quan tâm, chăm lo cho người dân trong những năm tiếp theo.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), để giúp người dân thoát nghèo bền vững, các cấp, ngành, đoàn thể ở nhiều địa phương đã chú trọng việc hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế. Qua đó, từng bước giúp đồng bào thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các cấp, ngành và địa phương triển khai đồng bộ nhiều chính sách hỗ trợ. Nhờ đó, nhiều hộ nghèo, đặc biệt là đồng bào DTTS được tạo điều kiện thực hiện các dự án sinh kế, nâng cao thu nhập, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đoạn 2021-2025 đã và đang được tỉnh Lào Cai tập trung triển khai. Trong quá trình triển khai, từ điều kiện thực tế địa phương đã và đang đề nghị điều chuyển, điều chỉnh nguồn vốn thuộc các dự án thành phần nhằm phát huy và sử dụng nguồn vốn đạt hiệu quả cao nhất.
Với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), công tác tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Từ đó tạo động lực để đồng bào DTTS thi đua lao động, sản xuất, xây dựng bản, làng ấm no, phát triển.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Dự án 7 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I; từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) tại các địa phương trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, bước đầu có những chuyển biến tích cực trong việc nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dân số, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
An Giang là tỉnh biên giới, có dân số gần 1,9 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có trên 97.556 người, với 27.471 hộ, chiếm hơn 5% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, An Giang luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, nâng cao đời sống đồng bào Khmer.
Nuôi hươu sao lấy nhung đang mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người dân các huyện miền núi Quảng Nam. Không chỉ góp phần chuyển đổi cơ cấu vật nuôi hiệu quả, mô hình này còn giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu bền vững.
Những năm gần đây, tỉnh Yên Bái luôn nằm trong danh sách những địa phương thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) và là một trong những điểm sáng của vùng Trung du và miền núi phía Bắc trong thực hiện Chương trình.
Chiều 24/4, UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức Họp báo nhằm thông tin đến báo chí và người dân về chuỗi hoạt động kỷ niệm các sự kiện trọng đại: 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025); 65 năm kết nghĩa giữa hai tỉnh Trà Vinh và Thái Bình; đồng thời công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Trà Vinh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, là tỉnh vinh dự đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh.
Từ nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) và nguồn lực từ các chương trình, dự án khác, những năm gần đây, cây mắc ca được đồng bào DTTS ở huyện Đăk Glei (Kon Tum) phát triển mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế ổn định cho nhiều hộ gia đình.
Với nguồn lực đầu tư lớn, có trọng tâm, trọng điểm từ Dự án 2, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719); các dự án sắp xếp, ổn định dân cư tại nhiều địa phương trong vùng đồng bào DTTS và miền núi đã góp phần cải thiện, nâng cao đời sống Nhân dân.
Qua gần 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi đến gần chặng cuối của giai đoạn 1. Ở nhiều địa phương, việc thực hiện Chương trình đã và đang tạo động lực cho vùng đồng bào DTTS vươn lên từ các Dự án, Tiểu Dự án bằng nhiều điểm sáng.
Là vùng đất giàu truyền thống cách mạng với nhiều di tích lịch sử, văn hóa và là ngôi nhà chung của 95% đồng bào DTTS, trong những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa trên địa bàn. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Đặc biệt, với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), Cao Bằng đã có nhiều điều kiện thuận lợi để cụ thể hóa mục tiêu này.
Chiều 22/4, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang đã đến thăm, làm việc với đồng bào Hrê ở làng Vi Ô Lăk, xã Pờ Ê, huyện Kon Plông. Tham dự buổi làm việc có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Kon Tum Nguyễn Đức Tuy và lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh.
Giữa sắc xanh bạt ngàn của núi rừng Nậm Nhùn, bản Táng Ngá, xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) vừa khép lại một hoạt động đặc biệt - Lễ bế giảng lớp dạy tiếng dân tộc Cống theo hình thức truyền khẩu.
Ngày 22/4, Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do ông Quàng Văn Hương - Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Lào Cai về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đoạn 2021 - 2025.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn 1: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi vào chặng đường cuối của giai đoạn 1. Cùng với những thay đổi to lớn về kết cấu hạ tầng, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có nhiều bước chuyển đáng mừng. Đặc biệt, với trợ lực từ Chương trình MTQG 1719, đã có nhiều thay đổi trong “nếp nghĩ cách làm” của đại bộ phận đồng bào DTTS và miền núi.
Sáng 18/4, Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khóa XV có chuyến khảo sát, đánh giá kết quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk. Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Nguyễn Lâm Thành làm Trưởng đoàn.