Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

“Độc nhất vô nhị”- Lễ hội thề không tham nhũng, tư lợi của công

Tào Đạt - Phạm Kỷ Luật - 18:17, 12/02/2025

Lễ hội Minh Thề tại Di tích đền - chùa Hòa Liễu ở thôn Hòa Liễu (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP. Hải Phòng), diễn ra dịp đầu Xuân hằng năm thu hút sự quan tâm, tham dự của đông đảo người dân địa phương và du khách. Có tuổi đời gần 500 năm, Lễ hội dân gian này được coi là “độc nhất vô nhị” về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.

Ngày 11/2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền - chùa Hòa Liễu đã diễn ra Lễ hội Minh Thề 2025.
Ngày 11/2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền - chùa Hòa Liễu đã diễn ra Lễ hội Minh Thề 2025
Phát biểu tại khai mạc Lễ hội, ông Phạm Văn Tài, Chủ tịch UBND xã Thuận Thiên khẳng định: Lễ hội Minh Thề có truyền thống lịch sử hơn 500 năm qua và đến nay vẫn luôn vẹn nguyên giá trị bởi tính thiết thực, gắn bó với cuộc sống hiện đại.
Phát biểu tại khai mạc Lễ hội, ông Phạm Văn Tài, Chủ tịch UBND xã Thuận Thiên khẳng định: Lễ hội Minh Thề có truyền thống lịch sử hơn 500 năm qua và đến nay vẫn luôn vẹn nguyên giá trị bởi tính thiết thực, gắn bó với cuộc sống hiện đại
Lễ hội Minh Thề mang những giá trị sâu sắc, độc đáo, đặc biệt có tính thời sự về xây dựng trật tự kỷ cương, tinh thần thượng tôn pháp luật, phòng chống tham nhũng cho thế hệ hôm nay và mai sau. Qua đó, Lễ hội giáo dục, định hướng nhân dân về nhân cách sống, phẩm chất đạo đức trung thực, chí công vô tư.
Lễ hội Minh Thề mang những giá trị sâu sắc, độc đáo, đặc biệt có tính thời sự về xây dựng trật tự kỷ cương, tinh thần thượng tôn pháp luật, phòng chống tham nhũng cho thế hệ hôm nay và mai sau. Qua đó, Lễ hội giáo dục, định hướng tầng lớp Nhân dân về nhân cách sống, phẩm chất đạo đức trung thực, chí công vô tư
Tương truyền, làng Hòa Liễu xưa kia là vùng đất hoang đầy lau sậy, chỉ có chim trời trú ngụ. Khi người dân đến đây khai hoang lập ấp, đã đặt tên là Lan Điều (cách đọc khác là Lan Niều). Từ cuối thế kỷ 13, chùa Hòa Liễu được xây dựng với tên Thiên Phúc Tự. Đây là một trong những chùa tháp tráng lệ của Phủ Dương Kinh xưa.
Tương truyền, làng Hòa Liễu xưa kia là vùng đất hoang đầy lau sậy, chỉ có chim trời trú ngụ. Khi người dân đến đây khai hoang lập ấp, đã đặt tên là Lan Điều (cách đọc khác là Lan Niều). Từ cuối thế kỷ 13, chùa Hòa Liễu được xây dựng với tên Thiên Phúc Tự. Đây là một trong những chùa tháp tráng lệ của Phủ Dương Kinh xưa
Đến triều Mạc giữa thế kỷ 16, Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn (trong văn tế cũng là Vũ Thị Ngọc Toàn) - vợ của Thái Thượng Hoàng Mạc Đăng Dung) đến ấp Lan Niều (làng Hòa Liễu ngày nay), thấy đồng đất chua mặn, nghèo khó nhất vùng, Thái Hoàng Thái Hậu đã bỏ tiền của, làm chủ Hưng công và vận động 35 vị hoàng thân quốc thích, quan lại cấp cao triều đình nhà Mạc góp tiền, góp của để tu tạo lại ngôi chùa cổ.
Đến triều Mạc giữa thế kỷ 16, Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn (trong văn tế cũng là Vũ Thị Ngọc Toàn) - vợ của Thái thượng Hoàng Mạc Đăng Dung) đến ấp Lan Niều (làng Hòa Liễu ngày nay), thấy đồng đất chua mặn, nghèo khó nhất vùng, Thái hoàng Thái hậu đã bỏ tiền của, làm chủ Hưng công và vận động 35 vị hoàng thân quốc thích, quan lại cấp cao triều đình nhà Mạc góp tiền, góp của để tu tạo lại ngôi chùa cổ
Ngoài việc trùng tu chùa, làm mới tượng Phật, Thái Hoàng Thái Hậu xuất tiền mua 25 mẫu tám sào hai thước ruộng cúng Tam Bảo. Sau này, nhiều người noi gương cũng tậu ruộng cúng Chùa lên tới 47 mẫu ba sào tám thước, người dân quen gọi là ruộng nhà Thánh điền.
Ngoài việc trùng tu chùa, làm mới tượng Phật, Thái hoàng Thái hậu xuất tiền mua 25 mẫu tám sào hai thước ruộng cúng Tam Bảo. Sau này, nhiều người noi gương cũng tậu ruộng cúng Chùa lên tới 47 mẫu ba sào tám thước, người dân quen gọi là ruộng nhà Thánh điền
 Vào năm 1561, Thái Hoàng Thái Hậu và dân làng đã lập ra Hịch văn Hội Minh Thề, với những giá trị lớn lao về đạo đức, lối sống, phép tắc ứng xử trong cộng đồng. Hịch văn Minh Thề súc tích, quy định trực tiếp những điều được làm, phải làm và những điều không được làm cho tất cả các thành phần từ Hương chức đến dân thôn. Cũng chính bởi vậy, Lễ hội Minh Thề được tổ chức ngay trong khuôn viên đền - chùa Hoà Liễu, nơi thờ Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn. (Trong ảnh: Chủ tế Trương Công Lậm, trưởng thôn Hòa Liễu, đang thực hiện nghi thức 'chỉ trời vạch đất' rồi vẽ một vòng tròn lớn giữa sân miếu và cắm con dao ở vị trí giữa vòng tròn)
Vào năm 1561, Thái hoàng Thái hậu và dân làng đã lập ra Hịch văn Hội Minh Thề, với những giá trị lớn lao về đạo đức, lối sống, phép tắc ứng xử trong cộng đồng. Hịch văn Minh Thề súc tích, quy định trực tiếp những điều được làm, phải làm và những điều không được làm cho tất cả các thành phần từ Hương chức đến dân thôn. Cũng chính bởi vậy, Lễ hội Minh Thề được tổ chức ngay trong khuôn viên đền - chùa Hoà Liễu, nơi thờ Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn. (Trong ảnh: Chủ tế Trương Công Lậm, Trưởng thôn Hòa Liễu, đang thực hiện nghi thức "chỉ trời vạch đất" rồi vẽ một vòng tròn lớn giữa sân miếu và cắm con dao ở vị trí giữa vòng tròn)
Cảm nhận sâu sắc giá trị của Hịch văn Hội Minh Thề, đời vua Tự Đức, triều nhà Nguyễn năm thứ 6 (1853), đời Vua Duy Tân năm thứ nhất (1901) đều đã có sắc chỉ phong làng Hòa Liễu là Hoàng Làng. Đáng chú ý, gần một thế kỷ thực dân Pháp đô hộ Việt Nam nhưng không phủ nhận Hịch văn Hội Minh Thề, mà còn cảm nhận giá trị sâu sắc của “Văn minh Hịch hội”. Từ đó cho dịch nội dung Hịch văn Hội Minh Thề ra tiếng Pháp để lưu truyền.
Cảm nhận sâu sắc giá trị của Hịch văn Hội Minh Thề, đời vua Tự Đức, triều nhà Nguyễn năm thứ 6 (1853), đời Vua Duy Tân năm thứ nhất (1901) đều đã có sắc chỉ phong làng Hòa Liễu là Hoàng Làng. Đáng chú ý, gần một thế kỷ thực dân Pháp đô hộ Việt Nam nhưng không phủ nhận Hịch văn Hội Minh Thề, mà còn cảm nhận giá trị sâu sắc của “Văn minh Hịch hội”. Từ đó cho dịch nội dung Hịch văn Hội Minh Thề ra tiếng Pháp để lưu truyền
Cái độc đáo của Hịch văn Minh Thề là gắn liền những quy phạm cuộc sống đời thường với yếu tố tâm linh.
Sự độc đáo của Hịch văn Minh Thề là sự gắn liền những quy phạm cuộc sống đời thường với yếu tố tâm linh
Hịch văn định rõ: 'Nếu lấy của công làm việc công được thần linh ủng hộ. Nhược bằng, có lòng tham, lấy của công về làm của tư, nguyện cầu thần linh đả tử'. Đây có thể coi là những lời thề không tham nhũng nếu đối chiếu với thời hiện đại ngày nay.
Hịch văn định rõ: "Nếu lấy của công làm việc công được thần linh ủng hộ. Nhược bằng, có lòng tham, lấy của công về làm của tư, nguyện cầu thần linh đả tử'". Đây có thể coi là những lời thề không tham nhũng nếu đối chiếu với thời hiện đại ngày nay
Sau tiếng hô vang 'Y như lời thề', chủ lễ cắt tiết linh kê hòa vào bình rượu rồi cùng mọi người tham dự uống cạn để thể hiện sự đoàn kết, thống nhất cao.
Sau tiếng hô vang "Y như lời thề", chủ lễ cắt tiết linh kê hòa vào bình rượu rồi cùng mọi người tham dự uống cạn để thể hiện sự đoàn kết, thống nhất cao
Trải qua biến cố, thăng trầm lịch sử, Lễ hội Minh Thề dần bị mai một. Sau khi cụm Di tích đền - chùa Hoà Liễu được nhà nước trao tặng Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng Ba và công nhận Di tích Lịch sử văn hoá cấp quốc gia (năm 1993), lễ hội mới được bắt tay vào phục dựng. Đến năm 2017, Lễ hội Minh Thề của làng Hòa Liễu được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trải qua biến cố, thăng trầm lịch sử, Lễ hội Minh Thề dần bị mai một. Sau khi cụm Di tích đền - chùa Hoà Liễu được Nhà nước trao tặng Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng Ba và công nhận Di tích Lịch sử văn hoá cấp quốc gia (năm 1993), lễ hội mới được bắt tay vào phục dựng. Đến năm 2017, Lễ hội Minh Thề của làng Hòa Liễu được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ hội Minh Thề phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người được kế tục qua nhiều thế hệ, có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài, được cộng đồng đồng thuận và cam kết bảo vệ. Thông qua lễ hội, người dân làng Hòa Liễu bày tỏ sự biết ơn đến Thái Hoàng Thái Hậu Vũ Thị Ngọc Toàn.
Lễ hội Minh Thề phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người được kế tục qua nhiều thế hệ, có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài, được cộng đồng đồng thuận và cam kết bảo vệ. Thông qua Lễ hội, người dân làng Hòa Liễu cũng bày tỏ sự biết ơn đến Thái hoàng Thái hậu Vũ Thị Ngọc Toàn
Như thường lệ, Lễ hội Minh Thề được tổ chức ngay trong ngày đầu tiên của Hội làng Hoà Liễu kéo dài trong 3 ngày (14, 15 và 16 tháng Giêng).
Như thường lệ, Lễ hội Minh Thề được tổ chức ngay trong ngày đầu tiên của Hội làng Hoà Liễu kéo dài trong 3 ngày (14, 15 và 16 tháng Giêng)
Ý kiến độc giả
Mã bảo mật
Tin cùng chuyên mục
Khám phá tục rửa mặt trong lễ cưới của người Tày ở Bình Liêu

Khám phá tục rửa mặt trong lễ cưới của người Tày ở Bình Liêu

Giữa núi rừng trùng điệp của vùng cao Bình Liêu (Quảng Ninh), người Tày vẫn giữ gìn nhiều phong tục cổ truyền đầy nhân văn. Trong đó, tục rửa mặt – một nghi lễ đặc biệt trong đám cưới không chỉ là nghi thức chào đón cô dâu về nhà chồng, mà còn là sợi dây vô hình gắn kết tình thân, lan tỏa sự ấm áp của cộng đồng. Giản dị mà đầy ý nghĩa, lễ rửa mặt là nét chấm phá độc đáo trong bức tranh văn hóa của người Tày nơi đây.
Tin nổi bật trang chủ
Tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược

Tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược

Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, lãnh đạo hai nước đã ra Tuyên bố chung về việc tiếp tục làm sâu sắc quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam-Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược. Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung.
Gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu

Gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu

Thời sự - PV - 19 phút trước
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), chiều 15/4, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì buổi gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu khu vực miền bắc.
Hà Giang: Sắp diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc

Hà Giang: Sắp diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc

Du lịch - Vũ Mừng - 1 giờ trước
Nhân dịp Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), trên địa bàn tỉnh Hà Giang sẽ diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc.
Xóa nhà tạm, nhà dột nát – trách nhiệm từ trái tim: Thần tốc và quyết liệt (Bài 2)

Xóa nhà tạm, nhà dột nát – trách nhiệm từ trái tim: Thần tốc và quyết liệt (Bài 2)

Dân tộc - Tôn giáo - Sỹ Hào - 1 giờ trước
Chỉ trong thời gian ngắn kể từ khi Chương trình hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước được phát động, hàng trăm nghìn ngôi nhà đã được khởi công, bàn giao cho hộ nghèo. Đây là thành quả từ sự quyết liệt trong chỉ đạo và thần tốc trong thực hiện, thể hiện trách nhiệm từ trái tim của cả hệ thống chính trị và cộng đồng xã hội trong nỗ lực xóa nhà tạm, nhà dột nát.
Thanh Hóa: Nhân rộng mô hình tổ đội quần chúng tham gia bảo vệ rừng

Thanh Hóa: Nhân rộng mô hình tổ đội quần chúng tham gia bảo vệ rừng

Kinh tế - Quỳnh Trâm - 2 giờ trước
Thanh Hóa có trên 647 nghìn ha rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên chiếm hơn 393 nghìn ha. Để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng Sở nông nghiệp và Môi trường tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân các thôn, bản tham gia các tổ, đội quần chúng quản lý, bảo vệ rừng.
Cổ Am tự - Nơi có tượng Phật Thích Ca Mâu Ni dát vàng cao hơn 5 mét

Cổ Am tự - Nơi có tượng Phật Thích Ca Mâu Ni dát vàng cao hơn 5 mét

Dân tộc - Tôn giáo - An Yên - 2 giờ trước
Nét độc đáo ở Cổ Am tự không chỉ là tượng Phật Thích Ca Mâu Ni dát vàng cao hơn 5m, là tượng Quan Âm 3 mặt lớn bậc nhất ở Nghệ An mà còn là nơi lưu giữ nhiều dấu ấn văn hóa, lịch sử …
Phum sóc rộn ràng Tết Chôl Chnăm Thmây

Phum sóc rộn ràng Tết Chôl Chnăm Thmây

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 15/4, có những thông tin đáng chú ý sau: Phum sóc rộn ràng Tết Chôl Chnăm Thmây. Muôn kiểu "giải nhiệt" cho cây. Người giữ gìn nghề dệt thổ cẩm ở thôn Đăk Niêng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Trà Bồng (Quảng Ngãi): Bước tiến mạnh mẽ của vùng đất anh hùng

Trà Bồng (Quảng Ngãi): Bước tiến mạnh mẽ của vùng đất anh hùng

Kinh tế - Nguyễn Văn Chiến - 2 giờ trước
Gần 50 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975 - 2025), huyện vùng cao Trà Bồng – nơi có hơn 70% dân số là đồng bào Cor – đang từng ngày chuyển mình mạnh mẽ, tiếp nối truyền thống cách mạng, khai mở tiềm năng, bền bỉ dựng xây quê hương.
Kiểm tra công tác chuẩn bị Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 9 tại Lạng Sơn

Kiểm tra công tác chuẩn bị Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 9 tại Lạng Sơn

Tin tức - Như Tâm - 2 giờ trước
Ngày 15/4, Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến - Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn, đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị cho Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 9 tại tỉnh Lạng Sơn.
Về Tuy Hòa thưởng thức món chả ram dông

Về Tuy Hòa thưởng thức món chả ram dông

Ẩm thực - Hoàng Hà Thế - 2 giờ trước
Dông cát là một loài bò sát sống chủ yếu trên những triền cát nóng dọc ven biển miền Trung, đặc biệt nhiều ở Phú Yên, Ninh Thuận và Bình Thuận. Loài vật này có thân hình nhỏ nhắn, da màu nâu nhạt, điểm xuyến những hình đốm tròn màu đen và cam, thường sống trong các hang cát tự đào. Dông cát có giá trị dinh dưỡng cao, được ví như “gà đồng” của vùng Duyên hải.
Xuất lộ dấu tích kiến trúc cổ ở vùng cao Bắc Mê

Xuất lộ dấu tích kiến trúc cổ ở vùng cao Bắc Mê

Tìm trong di sản - Minh Nhật - 3 giờ trước
Thực hiện Quyết định số 656 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc cho phép Bảo tàng tỉnh Hà Giang khai quật khảo cổ tại khu vực nền chùa cũ (chùa Ba Tự) thuộc thôn Bó Củng, thị trấn Yên Phú, huyện Bắc Mê, từ ngày 01/4/2025. Theo đó, Bảo tàng tỉnh Hà Giang phối hợp với cán bộ chuyên môn Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật trên diện tích 80m2.
Bộ Y tế yêu cầu xử lý người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật

Bộ Y tế yêu cầu xử lý người nổi tiếng quảng cáo sai sự thật

Tin tức - Anh Trúc - 3 giờ trước
Bộ Y tế vừa yêu cầu xử lý một số người nổi tiếng, người có ảnh hưởng trên mạng xã hội đang quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng có dấu hiệu vi phạm.