Tranh thờ dân gian có giá trị linh thiêng, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của người Dao nhưng hiện nay đang đứng trước nguy cơ mai một. Ở Quảng Ninh, số nghệ nhân còn vẽ được tranh thờ rất ít và nhiều gia đình người Dao đã không còn duy trì tục thờ tranh.
Đây là hoạt động nghĩa tình của cán bộ, chiến sĩ Vùng Cảnh sát biển 2 nhằm chia sẻ, động viên đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở vùng cao của tỉnh vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Nhân dịp Đại lễ Khai đạo lần thứ 82 (18/5 Kỷ Mão 1939-18/5 Tân Sửu 2021) của đồng bào Phật giáo Hòa Hảo, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã gửi thư chúc mừng tới toàn thể các vị chức việc và đồng bào Phật giáo Hòa Hảo. Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng đăng toàn văn nội dung thư chúc mừng.
Bắt đầu từ ngày 24/6, Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP. Hồ Chí Minh phối hợp cùng Ủy ban MTTQ Việt Nam các quận, huyện tổ chức trao tặng 100 tấn gạo, 10.000 thùng mỳ với tổng trị giá khoảng 3 tỷ đồng đến bà con nghèo, người gặp khó khăn do dịch COVID-19 trên địa bàn.
Ngày 23/6/2021, Đoàn Công tác của Tỉnh uỷ An Giang do đồng chí Lê Hồng Quang, Bí thư Tỉnh uỷ An Giang làm trưởng đoàn đã đến thăm và chúc mừng Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo (PGHH) và bà con tín đồ nhân dịp Đại lễ Kỷ niệm 82 năm ngày khai sáng đạo PGHH (18/5 Kỷ Mão 1939 - 18/5 Tân Sửu 2021).
Như cánh chim Thiên Di, từ hàng trăm năm trước, người Chăm đã tìm đến nơi đầu dòng sông Hậu, tỉnh An Giang để lập làng, định cư. Từ bến Châu Giang, hồ nước trời Búng Bình Thiên đến các triền sông..., cộng đồng người Chăm ở An Giang sống chan hòa cùng các dân tộc anh em trong một cộng đồng.
Tục hỏa táng tại chùa là nghi thức tang ma truyền thống đối với phật tử theo Phật giáo Nam tông. Tại Việt Nam, việc hỏa táng tại các ngôi chùa Phật giáo Khmer đã trở nên quen thuộc, được chính quyền các địa phương có dân tộc Khmer sinh sống khuyến khích. Tuy nhiên, cùng với thời gian, hỏa táng tại chùa không còn là văn hóa riêng của dân tộc Khmer mà trở thành vấn đề quan tâm của toàn xã hội.
Sáng 26/5 (tức ngày 15/4 âm lịch), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Đại lễ Phật đản phật lịch 2565 – dương lịch 2021.
Thông tin, truyền thông về tôn giáo, dân tộc đóng vai trò quan trọng trong việc phòng, chống những thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ Nhân dân, dân tộc, làm mất an ninh trật tự và an ninh quốc gia.
Nhân dịp Đại lễ Phật đản - Phật lịch 2565, Dương lịch 2021, ngày 21/5, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Phó Chủ tịch nước đã đến thăm, chúc mừng Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tại Thiền viện Thường Chiếu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Ngày 17/5, nhân Đại lễ Phật đản năm 2021, Phật lịch 2565, thay mặt Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã có Thư chúc mừng đồng bào Phật giáo cả nước.
Ngày 22/4, tại Hà Nội đã diễn ra lễ trao giải và khai mạc Triển lãm cuộc thi ảnh “Phật giáo trong đời sống”. Sự kiện hướng tới Kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981- 2021).
Ngày 31/3, tại Trung tâm Văn hóa Hội nghị tỉnh, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức buổi gặp mặt các vị trụ trì, nhân sĩ, trí thức và Ban quản trị các chùa Phật giáo Nam tông Khmer để thông tin về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh và công tác thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn.