Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Triển khai Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số, miền núi

Triển khai Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số, miền núi

Chính sách và đời sống - T.Hợp - 10:49, 02/07/2021
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Nhìn lại việc triển khai Nghị quyết “Tam nông”: Thách thức và cơ hội mới cho vấn đề

Nhìn lại việc triển khai Nghị quyết “Tam nông”: Thách thức và cơ hội mới cho vấn đề "Tam nông" (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Thúy Hồng - 15:54, 01/07/2021
Nghị quyết về “Tam nông” đã tạo nên một diện mạo mới cả về chất và lượng cho khu vực nông thôn, nhất là ở vùng DTTS và miền núi. Tuy nhiên, hiện nông nghiệp, nông thôn và nông dân đang đối diện với những thách thức mới, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh chiến lược mang tầm vĩ mô để phát triển bền vững.
Phát triển mạng lưới cơ sở văn hóa, thể thao đồng bộ, hiện đại

Phát triển mạng lưới cơ sở văn hóa, thể thao đồng bộ, hiện đại

Chính sách và đời sống - Như Ý - 11:49, 01/07/2021
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nhìn lại việc triển khai Nghị quyết “Tam nông”: Nông nghiệp “chuyển mình” mạnh mẽ (Bài 1)

Nhìn lại việc triển khai Nghị quyết “Tam nông”: Nông nghiệp “chuyển mình” mạnh mẽ (Bài 1)

Chính sách và đời sống - Thúy Hồng - 09:33, 30/06/2021
Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (Nghị quyết “Tam nông”) nhiều năm qua, luôn nhận được sự hưởng ứng đặc biệt của các tầng lớp Nhân dân. Nghị quyết được triển khai đã nhanh chóng đi vào cuộc sống của người dân, tạo kết quả nổi bật trong các lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đặc biệt là ở vùng DTTS và miền núi.
Chỉ thị của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030

Chỉ thị của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030

Chính sách và đời sống - BĐT - 20:20, 24/06/2021
Ngày 23/6, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 05-CT/TW, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giảm nghèo bền vững đến năm 2030. Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị.
Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên: Nhiều bất cập từ khâu đầu tư đến công tác quản lý, vận hành (Bài 2)

Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên: Nhiều bất cập từ khâu đầu tư đến công tác quản lý, vận hành (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 14:41, 15/06/2021
Xây dựng các công trình nước sinh hoạt tập trung trong vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa mục đích để người dân được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, đảm bảo sức khỏe, góp phần xây dựng nông thôn mới. Song việc phát huy hiệu quả các công trình cấp nước tập trung lại đang gặp rất nhiều khó khăn. Giải pháp nào để khắc phục những bất cập trên?
Thêm đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cấp bảo hiểm y tế miễn phí

Thêm đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cấp bảo hiểm y tế miễn phí

Chính sách và đời sống - Mộc Nhi - 11:12, 12/06/2021
Từ ngày 01/7/2021, theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ sẽ có thêm một số đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí.
Phê duyệt danh sách xã khu vực I, II, III vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025

Phê duyệt danh sách xã khu vực I, II, III vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025

Chính sách và đời sống - Ngọc Vân - 10:06, 10/06/2021
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 861/QĐ-TTg phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên? Hàng trăm công trình không hiệu quả (Bài 1)

Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên? Hàng trăm công trình không hiệu quả (Bài 1)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 12:08, 08/06/2021
Những năm qua, vùng nông thôn các tỉnh khu vực Tây Nguyên, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư, xây dựng; nhưng, hiện nay số công trình hoạt động hiệu quả, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Thực trạng này, gây lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đời sống sinh hoạt của người dân vẫn tiếp tục gặp khó khăn.
Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Khơi thông nguồn lực bằng cơ chế chính sách phù hợp (Bài 4)

Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Khơi thông nguồn lực bằng cơ chế chính sách phù hợp (Bài 4)

Chính sách và đời sống - Thúy Hồng - 17:04, 03/06/2021
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế như hiện nay, để phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần phải có cơ chế, chính sách đặc thù, phù hợp với điều kiện của các địa phương trong vùng.
Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Chính sách chưa tạo được sự đột phá (Bài 3)

Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Chính sách chưa tạo được sự đột phá (Bài 3)

Chính sách và đời sống - Thúy Hồng - 14:56, 31/05/2021
Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB), Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các chính sách hầu như chưa có thể tạo ra bước đột phát mạnh mẽ để thúc đẩy vùng TD&MNPB phát triển.
Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Hạn chế năng lực cạnh tranh và liên kết vùng (Bài 2)

Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Hạn chế năng lực cạnh tranh và liên kết vùng (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Thúy Hồng - 08:08, 28/05/2021
Trong những năm qua, vùng Trung du miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cũng đã thực hiện nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, huy động đa dạng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư. Tuy nhiên, các giải pháp vẫn chưa tạo ra sự khác biệt, nâng cao tính cạnh tranh, thiếu tính liên kết vùng....để tạo bước đột phá trong quá trình phát triển...
Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Nhiều tiềm năng nhưng vẫn là “lõi nghèo” (Bài 1)

Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Nhiều tiềm năng nhưng vẫn là “lõi nghèo” (Bài 1)

Chính sách và đời sống - Thúy Hồng - Mạnh Cường - 18:01, 25/05/2021
Là một trong 06 vùng kinh tế của Việt Nam, Trung du và Miền núi phía Bắc (TD&MNPB) là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển, lại được sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước, tuy nhiên, nhiều năm qua, đây vẫn đang là vùng lõi nghèo và khó khăn nhất cả nước.
Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Giải quyết từ gốc (Bài 5)

Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Giải quyết từ gốc (Bài 5)

Chính sách và đời sống - Mạnh Hà - 16:30, 25/05/2021
Để giải quyết tận gốc vấn đề di cư tự phát, giải pháp căn bản là những tỉnh “đầu đi” cần phải quản lý dân cư thật tốt. Đồng thời, cần tăng cường nguồn lực, thực hiện tốt các chính sách, hỗ trợ, tạo sinh kế bền vững, ổn định đời sống cho đồng bào.
Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Những phát sinh khi chỉ giải quyết vấn đề từ ngọn (Bài 4)

Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Những phát sinh khi chỉ giải quyết vấn đề từ ngọn (Bài 4)

Chính sách và đời sống - Mạnh Hà - Lê Hường - 14:57, 20/05/2021
Để giải quyết những vấn đề phát sinh từ áp lực của tình trạng di cư tự phát, những năm qua, các tỉnh Tây Nguyên đã xây dựng và triển khai hàng chục dự án bố trí, sắp xếp ổn định dân di cư cho đồng bào DTTS thuộc diện này. Tuy nhiên, những dự án đó mới chỉ là giải pháp giải quyết phần ngọn của vấn đề.
Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Những hệ lụy đã được dự báo (Bài 3)

Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Những hệ lụy đã được dự báo (Bài 3)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 12:16, 18/05/2021
Khi các địa phương không thể giải quyết được tận gốc các vấn đề phát sinh do áp lực lớn của tình trạng di cư tự phát gây nên, thì những hệ lụy như đã được dự báo tất yếu xảy ra là điều khó tránh khỏi. Trong đó, đặc biệt là tình trạng lấn chiếm đất rừng, phá rừng và đói nghèo…
Đề xuất chính sách trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy

Đề xuất chính sách trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy

Chính sách và đời sống - Nguyệt Anh (T/h) - 22:38, 16/05/2021
Tại dự thảo Nghị định về chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản trong lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất chính sách trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy.
Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Thế bị động của các địa phương chưa được hóa giải (Bài 2)

Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Thế bị động của các địa phương chưa được hóa giải (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 17:53, 13/05/2021
Tình trạng di cư tự phát đến Tây Nguyên, với số lượng dân rất lớn kéo dài nhiều năm, chủ yếu là đồng bào DTTS đã tác động mạnh đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phá vỡ quy hoạch ổn định dân cư. Điều này khiến các địa phương rơi vào trạng thái thụ động, loay hoay trong việc tìm phương án giải quyết.
Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: “Cơn sốt” di cư tự phát chưa hạ nhiệt ( Bài 1)

Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: “Cơn sốt” di cư tự phát chưa hạ nhiệt ( Bài 1)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 16:18, 13/05/2021
Nhiều năm qua, hàng nghìn người từ các tỉnh phía Bắc rời bỏ quê hương, mang theo khát vọng đổi đời nơi miền đất đỏ Bazan, tạo nên dòng chảy dân di cư tự phát đổ về các tỉnh Tây Nguyên. Các cuộc di cư tự phát ào ạt không những kéo theo nhiều hệ lụy với địa phương đến, mà nhiều người DTTS di cư tự phát còn rơi vào thảm cảnh, hoàn cảnh khó khăn bủa vây, đói nghèo đeo bám.
Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Cần có lời giải cho bài toán kinh phí (Bài 2)

Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Cần có lời giải cho bài toán kinh phí (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Minh Thu - CĐ - 16:19, 11/05/2021
Dù đã đạt được một số kết quả bước đầu trong sắp xếp, ổn định dân cư nhưng hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang vẫn còn khoảng 10 ngàn hộ dân đang sống trong vùng có nguy cơ sạt lở, thiên tai. Nguồn lực đầu tư hạn chế, nhỏ lẻ, nhu cầu lớn, thiếu quỹ đất để sắp xếp dân cư… đang là những trở ngại lớn trong công tác sắp xếp, bố trí, quy hoạch dân cư ở Hà Giang.