Với nguồn nguyên liệu sẵn có, bà con ở bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) đã thành lập nhóm mây tre đan để sản xuất và xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Pháp, Đức, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
Nhiều năm nay, hàng ngàn bà con nông dân một số tỉnh như Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Nông... trồng chanh dây cho thu nhập “siêu lợi nhuận”. Tại Lâm Đồng nói chung các tỉnh như Gia Lai, Đăk Nông nói riêng, cây chanh dây được bà con nông dân hồ hởi trồng chủ yếu là loại giống nhập khẩu từ Đài Loan. Giống này nếu chăm sóc tốt cho năng suất bình quân 70 - 100 tấn/ha/năm, với giá cả thị trường từ 15.000 - 17.000 đ/kg, sau khi trừ chi phí thì người trồng chanh dây thu được lãi thuần từ 500 - 700 triệu đ/ha/năm, chu kỳ canh tác hiệu quả nhất không quá 2 năm.Với việc trồng chanh dây đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật, kiểm soát được sâu bệnh hại và chu kỳ từ khi trồng đến khai thác xong không vượt quá 2 năm, sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số loại cây trồng khác, nhất là với những địa phương cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Giàng Quốc Hưng, dân tộc Mông, Bí thư Tỉnh Đoàn Lào Cai và được nhận Giải thưởng Môi trường Việt Nam do Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) trao tặng năm 2017.
Trong những năm qua, Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) được đánh giá là một trong những huyện triển khai thực hiện tốt Chương trình 135 (giai đoạn 2012-2016). Hiệu quả từ chương trình này đã tạo tiền đề vững chắc giúp nông thôn mới Mỹ Xuyên ngày càng khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt.
Ở thôn Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) có nhiều gia đình theo nghề làm nước mắm truyền thống của cha ông từ lâu đời. Trong số đó vợ chồng bà Võ Thị Thơi (80 tuổi) và ông Phan Bửu (85 tuổi) được xem là một trong số ít những gia đình gắn bó với nghề gần như trọn cả cuộc đời.
Hiện nay, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Điện Biên vẫn còn ở mức cao, công tác tuyên truyền, ngăn chặn vấn nạn này còn nhiều bất cập. Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Chu Thùy Liên, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên về một một số giải pháp phòng, chống nạn tảo hôn trên địa bàn tỉnh trong năm 2018 và những năm tiếp theo.
Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ có mục tiêu quan trọng là hỗ trợ đồng bào DTTS giảm nghèo nhanh, bền vững từ việc tham gia bảo vệ, phát triển rừng. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm, việc giải ngân nguồn vốn chính sách hỗ trợ này vẫn bị ách tắc bởi có quá nhiều vướng mắc.
Huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình) phần lớn là đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều, Chứt, Thổ sinh sống. Thời gian qua, nhờ thụ hưởng nhiều chương trình, dự án, đề án đầu tư, hỗ trợ, nhất là Chương trình 135, đời sống của đồng bào các dân tộc ở Minh Hóa đã có nhiều thay đổi tích cực.
Những năm qua, từ việc triển khai xây dựng một số mô hình kinh tế ở địa bàn miền núi hiệu quả đã góp phần thay đổi diện mạo, đời sống đồng bào DTTS. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, có những mô hình đã “chết yểu” ngay sau khi dự án kết thúc, hoặc không thể triển khai tiếp.
Ngoài chức năng theo dõi, tổng hợp, tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành, chỉ đạo nhiều kế hoạch, quyết định, báo cáo… liên quan đến chính sách dân tộc.
Những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Hà Giang luôn phát huy vai trò nòng cốt, cầu nối giữa cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước; thực hiện chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc cũng như vận động gia đình, bà con thôn, bản tích cực phát triển sản xuất, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư... Một trong những điển hình là ông Làn Đình Dưỡng, Người có uy tín thôn Trung Sơn, xã Hữu Sản (Bắc Quang).
Những năm gần đây, nhờ triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ trồng rừng, đặc biệt là Nghị định 75 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 2015-2020, đồng bào DTTS vùng biên giới ven sông Đà thuộc tỉnh Lai Châu đã có một phần thu nhập ổn định.
Nhiều năm qua, anh Hà Văn Mạn, dân tộc Tày ở thôn Lủng Coóc, xã Quân Bình (Bạch Thông, Bắc Kạn) luôn được mọi người quý mến vì tính tiên phong, gương mẫu và làm kinh tế giỏi. Không chỉ vươn lên trở thành nông dân Việt Nam xuất sắc, anh còn giúp đỡ nhiều hộ dân trong thôn thoát nghèo.
Trăm nghe không bằng một thấy, chúng tôi tìm đến ấp Vĩnh Hòa, xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang để chứng kiến tận mắt trên 500 con le le “vàng” mà ông Sa Lê (dân tộc Chăm) đang sở hữu. Gọi là “vàng” vì giá trị kinh tế của loại gia cầm này cao hơn gà, vịt gấp nhiều lần và nguồn cung luôn không đủ cầu.
Trong trang phục dân tộc Rơ Măm, già làng, Người có uy tín A BLong, làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum) tự hào khoe: “Nhờ ơn Đảng, Nhà nước, cuộc sống mới đang tràn về buôn làng Rơ Măm”. Ông A BLong là một trong số Người có uy tín tiêu biểu được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tại Lễ Tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ trí thức, doanh nhân dân tộc thiểu số tiêu biểu toàn quốc năm 2017.
Từ bỏ vị trí điều hành viên của một doanh nghiệp taxi ở thị xã Gia Nghĩa với thu nhập ổn định, ông Nguyễn Văn Vượng 50 tuổi, tổ dân phố 3, phường Nghĩa Trung, thị xã Gia Nghĩa (Đăk Nông) làm giàu bằng mô hình nuôi vịt trời. Trang trại vịt trời hàng nghìn con, mỗi năm cho gia đình ông thu nhập hàng tỷ đồng.
Với cương vị là Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn Mó Túc, xã Húc Động (huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh) những năm qua anh Lục A Lò, sinh năm 1981, dân tộc Sán Chỉ luôn được bà con trong thôn biết đến không chỉ là người giỏi về công tác dân vận, sống mẫu mực mà anh còn là tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế.
Không được may mắn như chúng bạn cùng trang lứa, chàng trai người Mông Già Bá Lỳ (sinh năm 1989) trong một lần đau mắt đã mất đi khả năng nhìn của mình. Nhưng vượt lên trên những khó khăn đó, anh đã làm lên những điều phi thường bằng chính nghị lực và tình yêu cuộc sống.
Thời gian qua, phong trào “mỗi xã một sản phẩm” được triển khai khá hiệu quả ở một số địa phương trong cả nước. Tại Quảng Ngãi, trước khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ đạo triển khai xây dựng Đề án “mỗi xã một sản phẩm”, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có văn bản gợi ý các địa phương triển khai các mô hình phát triển cây, con, giúp người dân phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Thời gian qua, tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), nhiều người dân đã đầu tư xây dựng mô hình nuôi lợn bản đem lại thu nhập khá ổn định. Đây hứa hẹn sẽ là hướng phát triển kinh tế giúp giảm nghèo bền vững cho bà con nông dân.