Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Lễ rước rể - Nét đẹp văn hóa trong hôn nhân của người Ê Đê

Lễ rước rể - Nét đẹp văn hóa trong hôn nhân của người Ê Đê

Chuyên đề - Hoàng Thùy - 04:53, 20/11/2023
Phụ nữ Ê Đê có vai trò, quyền lực đặc biệt trong gia đình, trong đó quyền cưới chồng là một trong những quyền quan trọng. Khi bước vào tuổi cập kê, cô gái người Ê Đê chủ động lựa chọn người chồng của mình và lo mọi chi phí cưới hỏi mới được làm lễ rước rể về nhà.
Quảng Ninh: Tấm lòng của nữ cựu chiến binh với đồng đội và sự phát triển xã đảo

Quảng Ninh: Tấm lòng của nữ cựu chiến binh với đồng đội và sự phát triển xã đảo

Chuyên đề - Mỹ Dung - 04:42, 20/11/2023
Rời quân ngũ trở về với cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Trần Thị Sơn, sinh năm 1955, TP. Móng Cái (Quảng Ninh) đã tìm tòi, học hỏi và mạnh dạn phát triển kinh tế, tích cực tham gia hoạt động an sinh xã hội. Đặc biệt, bà còn dành nhiều công sức, tiền bạc và tiên phong phát triển tuyến du lịch đảo Vĩnh Thực, tạo công ăn việc làm cho nhiều đồng đội và bà con ở vùng đảo này.
Thanh Hóa: Người có uy tín phát huy vai trò trong tuyên truyền chính sách pháp luật

Thanh Hóa: Người có uy tín phát huy vai trò trong tuyên truyền chính sách pháp luật

Chuyên đề - Quỳnh Trâm - 04:35, 20/11/2023
Thời gian qua, bằng uy tín, kinh nghiệm của bản thân cùng với những thông tin kiến thức pháp luật nắm bắt được qua các cuộc bồi dưỡng, hội nghị tập huấn...do các cấp, các ngành tổ chức, đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã thể hiện tốt được vai trò, là những tuyên truyền viên đưa pháp luật đến với bàn làng. Qua đó, góp phần nâng cao hiểu biết và tuân thủ pháp luật của người dân trên địa bàn
Bảo vệ rừng từ chính sách cho người nhận khoán: Băn khoăn tiêu chí để nhận trợ cấp gạo (Bài 3)

Bảo vệ rừng từ chính sách cho người nhận khoán: Băn khoăn tiêu chí để nhận trợ cấp gạo (Bài 3)

Chuyên đề - Cù Hương - Sỹ Hào - 15:05, 19/11/2023
Trợ cấp gạo là một chính sách hỗ trợ người nhận khoán bảo vệ rừng. Tuy nhiên, do khó xác định được tiêu chí cũng như thuật ngữ trong hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) nên việc triển khai trong thực tế gặp khó khăn.
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho Nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của Bộ đội Biên phòng Sóc Trăng

Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho Nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của Bộ đội Biên phòng Sóc Trăng

Chuyên đề - Như Tâm - 14:29, 19/11/2023
Xác định nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, Nhân dân vùng biên giới, hải đảo là nhiệm vụ chính trị quan trọng, những năm qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng đã tích cực triển khai nhiều giải pháp, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) phù hợp, hiệu quả. Nhiệm vụ cũng luôn được thực hiện thường xuyên, liên tục và xuyên suốt trong qúa trình công tác của mỗi cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng.
“Lạc lối” ở Kỳ Sơn

“Lạc lối” ở Kỳ Sơn

Chuyên đề - Thanh Nguyễn - 12:50, 19/11/2023
Kỳ Sơn (Nghệ An) là vùng đất đa dạng về bản sắc văn hóa của các DTTS Thái, Mông, Khơ mú… ít nơi nào có được. Những “cổng trời”, tháp cổ Yên Hòa, đỉnh Puxailaileng, đền Pu Nhạ Thầu; những cánh rừng sa mu, pơ mu tuyệt đẹp; những lễ hội chọi bò, chợ phiên… mới chỉ nghe qua đã hấp dẫn quá rồi. Lên Kỳ Sơn, đã không ít du khách từng cảm thấy mình “lạc lối”.
Thái Nguyên: Triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn vấn nạn tảo hôn

Thái Nguyên: Triển khai nhiều giải pháp ngăn chặn vấn nạn tảo hôn

Chuyên đề - Hoàng Phúc - 10:37, 19/11/2023
Tảo hôn là một vấn nạn lớn, đang làm trở ngại đối với sự phát triển bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Từ đầu năm đến nay, qua rà soát của các trạm y tế tuyến xã, toàn tỉnh Thái Nguyên phát hiện 44 trường hợp tảo hôn, giảm 10 trường hợp so với cùng kỳ năm trước. Với mục tiêu giảm thiểu tình trạng này, Thái Nguyên đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực nhằm thay đổi nhận thức, hành vi, trách nhiệm của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Phát triển các dân tộc rất ít người từ việc sửa đổi Nghị định số 57/2017/NĐ-CP: Điều chỉnh chính sách tuyển sinh (Bài 2)

Phát triển các dân tộc rất ít người từ việc sửa đổi Nghị định số 57/2017/NĐ-CP: Điều chỉnh chính sách tuyển sinh (Bài 2)

Chuyên đề - Cù Hương - Sỹ Hào - 09:04, 19/11/2023
Ngoài được hỗ trợ học tập thì học sinh (HS), sinh viên (SV) thuộc các DTTS rất ít người được ưu tiên tuyển thẳng vào hệ thống các trường chuyên biệt và các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Tuy nhiên, chính sách ưu tiên này không chỉ gây khó khăn cho một số trường chuyên biệt, mà còn khiến các cơ sở giáo dục đại học lo ngại về chất lượng đầu vào.
Hiệu quả từ mô hình trồng cam, bưởi hữu cơ theo chuỗi giá trị của đồng bào DTTS

Hiệu quả từ mô hình trồng cam, bưởi hữu cơ theo chuỗi giá trị của đồng bào DTTS

Chuyên đề - Lê Dung - 08:42, 19/11/2023
Trong những ngày đầu Đông se lạnh của tháng 11, bà con đồng bào DTTS ở thôn Xẻ Cũ (xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) lại phấn khởi nói với nhau “mùa vàng bội thu lại đến rồi”. Đó là mùa cam, bưởi bội thu của bà con ở HTX sản xuất nông nghiệp và thương mại du lịch Thanh Hải tại địa phương. HTX này không chỉ là nơi để tạo cơ hội cho bà con đồng bào DTTS phát triển kinh tế mà còn là nơi để du khách khám phá vẻ đẹp tự nhiên và văn hóa của vùng đất miền núi phía Bắc.
Giữ nghề truyền thống của người Rơ Măm

Giữ nghề truyền thống của người Rơ Măm

Chuyên đề - Ngọc Thu - 08:40, 19/11/2023
Đồng bào Rơ Măm là một trong 14 dân tộc rất ít người của cả nước, với 178 hộ, 536 nhân khẩu, sinh sống tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát triển nghề truyền thống của các DTTS tại chỗ trên địa bàn tỉnh Kon Tum”, tại làng Le nhiều ngành nghề truyền thống có nguy cơ mai một đang được đầu tư, hỗ trợ lưu giữ và phát triển, như đan lát nông cụ, vật dụng sinh hoạt, đặc biệt là nghề dệt vải thổ cẩm, tạc tượng…
Cà Mau: Nhiều hoạt động hướng tới Kỷ niệm 60 năm “Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là”

Cà Mau: Nhiều hoạt động hướng tới Kỷ niệm 60 năm “Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là”

Chuyên đề - Như Tâm - 08:23, 19/11/2023
Nhằm phát huy truyền thống lịch sử hào hùng của vùng đất có bề dày lịch sử, ghi nhớ công lao và những chiến tích của quân và dân Cà Mau, trước thềm Kỷ niệm 60 năm “Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là”, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức hàng loạt các sự kiện, hoạt động ý nghĩa nhằm tri ân các gia đình cách mạng, nhân chứng lịch sử và giáo dục lòng yêu nước trong thế hệ trẻ.
Phát triển mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS và miền núi: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Phát triển mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS và miền núi: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Chuyên đề - Cù Hương - Tùng Nguyên - 08:20, 19/11/2023
Thời gian qua, từ nguồn ngân sách Nhà nước, các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã đầu tư phát triển mạng lưới chợ truyền thống. Việc phát triển chợ ở miền núi và vùng đồng bào DTTS không chỉ giúp đẩy mạnh giao thương mà còn lan tỏa nét văn hóa vùng miền.
Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

Chuyên đề - Minh Thu - Tiêu Dao - 08:17, 19/11/2023
Sản phẩm Zèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm Zèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp (65 tuổi, xã Lâm Ðớt, huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế), đã đưa Zèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản phi vật thể quốc gia.
Đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila ở Điện Biên lên một bước tiến mới

Đưa cuộc sống của đồng bào Cống, Sila ở Điện Biên lên một bước tiến mới

Chuyên đề - Thúy Hồng - 08:04, 19/11/2023
Điện Biên là tỉnh miền núi, nơi sinh sống của 19 dân tộc anh em, trong đó có dân tộc Si La và Cống là hai dân tộc rất ít người. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, tỉnh Điện Biên đang tập trung triển khai thực hiện Dự án 9, với một quyết tâm đưa cuộc sống của đồng bào dân tộc Cống, Sila lên một bước tiến mới. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lò Xuân Nam, Phó ban Dân tộc tỉnh Điện Biên về tình hình đời sống hiện nay và hướng phát triển của hai dân tộc Si La và Cống
Lai Châu: Một Nghị quyết mang lại sự khởi sắc trong công tác bảo tồn văn hóa

Lai Châu: Một Nghị quyết mang lại sự khởi sắc trong công tác bảo tồn văn hóa

Chuyên đề - Kim Anh - 06:32, 19/11/2023
Lai Châu là vùng đất hội tụ 20 dân tộc cùng sinh sống, vì thế việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Để cụ thể hóa nhiệm vụ này, ngày 17/02/2021, Tỉnh ủy Lai Châu đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Sau hơn 2 năm thực hiện nghị quyết, Lai Châu đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân và thu hút ngày càng nhiều du khách đến với địa phương.
“Hạt nhân” truyền dạy văn hóa Bru-Vân Kiều ở Khe Sanh

“Hạt nhân” truyền dạy văn hóa Bru-Vân Kiều ở Khe Sanh

Chuyên đề - Phạm Tiến - 06:29, 19/11/2023
Chị Hồ Thị Thới đã theo các nghệ nhân học cồng chiêng và các điệu dân ca, dân vũ của dân tộc mình từ thủa 12. Để rồi hôm nay, khi mái tóc đã điểm bạc, chị lại trở thành “hạt nhân” đang phát huy giá trị và truyền dạy những nét đẹp bản sắc văn hóa truyền thống của người Bru-Vân Kiều ở thị trấn Khe Sanh, huyện biên giới Hướng Hóa (Quảng Trị).
Thanh Hóa: Tích cực vận động người dân tham gia bảo vệ chủ quyền biên giới

Thanh Hóa: Tích cực vận động người dân tham gia bảo vệ chủ quyền biên giới

Chuyên đề - Quỳnh Trâm - 06:20, 19/11/2023
Để nhận được sự đồng thuận của Nhân dân trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền khu vực biên giới, công tác vận động, tuyên truyền đóng vai trò quan trọng. Một lực lượng quan trọng đáp ứng và làm tốt lĩnh vực này, đó chính là những Người có uy tín, già làng, trưởng bản, cá nhân điển hình trong vùng đồng bào DTTS, biên giới...Nhìn từ thực tế ở huyện Thường Xuân (Thanh Hóa).
Sơn La: Tăng cường giám sát để nâng cao hiệu quả chính sách dân tộc

Sơn La: Tăng cường giám sát để nâng cao hiệu quả chính sách dân tộc

Chuyên đề - Vương Minh - 06:13, 19/11/2023
Cũng như các địa phương khác, từ nửa cuối năm 2022, tỉnh Sơn La mới bắt đầu triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719). Tuy thời gian triển khai chưa lâu, nhưng với nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, một số nội dung, dự án thành phần thuộc Chương trình trên địa bàn tỉnh đã được thực hiện hiệu quả. Trong quá trình triển khai các dự án, công tác giám sát được chú trọng, với phương châm “làm đến đâu, giám sát đến đó”.
Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh truyền thông về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh truyền thông về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Chuyên đề - Văn Hoa - 05:32, 19/11/2023
Nhận thức được tác hại của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT), trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Văn Lãng đã tích cực truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân. Đặc biệt, từ khi triển khai Tiểu Dự án 2, Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực, nhận thức của người dân được nâng lên.
Vượt qua nghịch cảnh để hướng đến tương lai

Vượt qua nghịch cảnh để hướng đến tương lai

Chuyên đề - Lâm Anh - 19:12, 18/11/2023
Bảo Lạc là huyện miền núi của tỉnh Cao Bằng có tới 98% dân số là người dân tộc thiểu số (bao gồm các dân tộc Mông, Dao, Sán chay, Tày, Nùng...) điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, nhận thức của một bộ phận người dân còn hạn chế. Đáng chú ý, trên địa bàn hiện vẫn còn tồn tại một số tập tục lạc hậu, mỗi khi gặp khó khăn, trở ngại, bế tắc trong cuộc sống, một số người đã tìm đến lá ngón để mong được “giải thoát” và để lại phía sau những câu chuyện buồn...Câu chuyện của gia đình em Vàng A Thành là một ví dụ.