Chuyên đề -
Cù Hương - Sỹ Hào -
09:32, 21/11/2023 Nghị định số 57/2017/NĐ – CP là một trong các chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển giáo dục vùng đồng bào DTTS và miền núi, đối tượng thụ hưởng là trẻ em, học sinh (HS), sinh viên (SV) thuộc các dân tộc rất ít người. Nhưng chính sách ưu tiên tại Nghị định so với các chính sách khác ít nhiều tạo ra sự so sánh trong cộng đồng các dân tộc. Để phát triển toàn vùng đồng bào DTTS và miền núi thì việc hướng tới hỗ trợ giáo dục theo vòng đời là giải pháp căn cơ.
Chuyên đề -
Như Anh - CTV -
06:38, 21/11/2023 Vừa qua, tại thành phố Cao Bằng đã diễn ra Hội đàm năm 2023 giữa Đoàn đại biểu Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng 4 tỉnh: Cao Bằng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Giang (Việt Nam) với Đoàn đại biểu Tổng Trạm kiểm tra Biên phòng xuất nhập cảnh Quảng Tây (Trung Quốc).
Là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Lạng Sơn, đồng bào DTTS chiếm 96,54%, tỷ lệ hộ nghèo còn cao (10,64%), huyện Văn Lãng luôn xác định việc thực hiện tốt công tác dân tộc có vai trò rất quan trọng. Những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Văn Lãng đã luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo và thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án chính sách dân tộc, nhờ đó, đời sống của đồng bào DTTS trên địa bàn huyện từng bước được cải thiện và nâng cao.
Mặc dù trong cuộc sống cũng có nhiều thay đổi để hội nhập cùng với sự phát triển của đất nước, nhưng người Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn chú trọng, lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc như lễ cúng lúa mới, lễ mở mắt cho con, lễ cúng nhà mới… Trong đó, lễ mừng thọ của người Mnông là nghi lễ quan trọng, vẫn thường xuyên tổ chức khi trong gia đình có người từ 60 trở lên để thể hiện lòng hiếu kính của con cái đối với cha mẹ.
Xây dựng nguồn nhân lực và đội ngũ cán bộ người DTTS nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS là một trong những nhiệm vụ được Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Bình Thuận đặc biệt quan tâm, chỉ đạo. Cùng với việc thực hiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, tỉnh Bình Thuận đã có nhiều chính sách phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
“Từ trước đến nay, trong phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vai trò của Người có uy tín, già làng, trưởng bản luôn có vị trí quan trọng. Người có uy tín phải luôn ý thức cao vai trò, trách nhiệm của mình, gương mẫu đi đầu trong mọi việc để được tôn trọng, tín nhiệm”, đó là chia sẻ của ông ông K’Bé, Người có uy tín trong đồng bào DTTS xã Phan Sơn, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận.
Nằm giữa sông Hậu, trải qua biết bao thăng trầm, làng bánh tráng Cù lao Mây (xã Lục Sĩ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) vẫn ngày đêm cho ra những sản phẩm đặc sản làng nghề của tỉnh Vĩnh Long. Bánh tráng Cù lao Mây được khách hàng ưa chuộng bởi cách làm thủ công, vị thơm ngon truyền thống, mang đậm hương vị quê hương.
Nhiều năm qua, tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã ưu tiên dành kinh phí đầu tư xây dựng và cải thiện hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trên địa bàn.
Từ sự quyết tâm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc triển khai hiệu quả các chính sách dân tộc, diện mạo cơ sở hạ tầng, đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều thay đổi.
Từ chính sách động viên, khích lệ, ưu tiên đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi, những năm qua, huyện Bá Thước (Thanh Hóa) đã xuất hiện nhiều cá nhân điển hình tiên tiến được tuyên dương, khen thưởng. Họ đã trở thành những tấm gương có sức lan tỏa, tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm của người dân, tạo thêm động lực cho nhiều hộ dân vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy lùi hủ tục..., góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS.
Sáng kiến “xin không nhận hoa ngày 20/11, mà thay bằng thẻ BHYT học sinh” của Trường THCS Nguyễn Văn Luông và Tiểu học Tô Hiệu có ý nghĩa thiết thực và tiếp tục được lan tỏa, nhân rộng ra các trường học khác trong cả nước.
Chuyên đề -
Thùy Như - Mỹ Dung -
23:16, 20/11/2023 Theo kế hoạch, Hội chợ thương mại, du lịch quốc tế Việt - Trung lần thứ 15 năm 2023 với chủ đề “Hợp tác hữu nghị - Liên kết phát triển” sẽ được tổ chức từ ngày 30/11 đến 4/12, tại Quảng trường Trung tâm Truyền thông và Văn hóa TP. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
Huyện Văn Lãng là huyện miền núi biên giới của tỉnh Lạng Sơn, có 5 xã biên giới tiếp giáp với thị Bằng Tường, Khu tự trị Dân tộc Choang-Quảng Tây, Trung Quốc, với đường biên giới dài 36km. Do đó, việc đẩy mạnh tuyên truyền công tác đối ngoại nói chung và đối ngoại với các huyện biên giới luôn được huyện Văn Lãng xác định là nhiệm vụ quan trọng đặc biệt.
Nhằm giảm thiểu tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và môi trường sống của người dân, những năm qua các cơ quan chức năng của tỉnh Lạng Sơn đã đa dạng hoá hình thức tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân từ thành phố tới từng thôn, bản về phòng chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL).
Chuyên đề -
Cù Hương - Sỹ Hào -
15:37, 20/11/2023 Từ năm 2021, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã xây dựng, hoàn thiện, trình Chính phủ hồ sơ dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 75/2015/NĐ-CP. Nhưng đến nay, nghị định mới chưa được ban hành khiến các địa phương gặp khó khăn khi thực hiện chính sách khoản bảo vệ rừng.
Chuyên đề -
Cù Hương - Sỹ Hào -
13:10, 20/11/2023 LTS: Việc đẩy mạnh dạy và học tiếng nói, chữ viết của các DTTS trong các cơ sở giáo dục đã góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc. Để cụ thể hóa chủ trương này, Nhà nước đã có những hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và văn bản dưới luật quy định chi tiết việc dạy và học tiếng nói, chữ viết DTTS. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cho thấy, có rất nhiều những bất cập cần được tháo gỡ.
Xã Tân Đức, huyện Hàm Tân là một trong những địa phương có diện tích trồng xoài lớn trong tỉnh Bình Thuận. Để xây dựng thương hiệu và tăng cơ hội xuất khẩu cho loại trái cây này, địa phương đã thành lập Tổ hợp tác xoài Tân Đức với trên 23 ha. Tháng 2/2023, Tổ hợp tác này được cấp mã số vùng trồng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, Australia và NewZealand. Hiện, Tổ hợp tác xoài Tân Đức đang nỗ lực gắn sao OCOP cho trái xoài địa phương.
Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, có rất nhiều nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản...luôn thầm lặng, mải miết với công việc sưu tầm, lưu giữ những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình. Đồng thời họ còn trực tiếp chia sẻ kinh nghiệm, truyền dạy cho con cháu, người trẻ tuổi ở địa phương, với mong muốn lớp trẻ kế thừa việc giữ gìn, phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp mà cha ông đã tạo dựng, vun đắp.
Mặc dù còn nhiều vướng mắc về cơ chế, văn bản hướng dẫn trong việc thực hiện, tuy nhiên với sự quyết tâm tháo gỡ khó khăn của các cấp, các ngành của tỉnh Cà Mau theo thẩm quyền, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang tiếp tục được địa phương triển khai tích cực, đảm bảo đúng tiến độ. Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Hoàng Nhỏ, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Cà Mau về nội dung này.
"Thế hệ chúng tôi hết, tiếng nói của người DTTS sẽ không còn đâu!", đó là trăn trở, trải lòng của không ít Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS và miền núi ở Bắc Giang khi chia sẻ về vấn đề này. Trước nỗi lo ấy, đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn đã và đang bằng mọi cách, với sự tận tâm trách nhiệm nhằm đóng góp cho việc giữ gìn tiếng dân tộc tại địa phương.