Xác định nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện công tác tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS và miền núi, thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang và tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi Chương trình MTQG 1719 trên địa bàn.
Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã tham mưu UBND tỉnh trình HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Nghị quyết Quy định định mức đất sản xuất để thực hiện Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719); Nghị quyết quy định nội dung hỗ trợ, mẫu hồ sơ, trình tự, thủ tục lựa chọn dự án dược liệu quý thuộc Chương trình MTQG 1719 tỉnh Thừa Thiên Huế.
Văn hóa truyền thống của người Sán Chỉ (thuộc dân tộc Sán Chay) ở Cao Bằng đậm đà bản sắc, phản ánh qua hệ thống các lễ hội lâu đời, phong tục, tín ngưỡng, chuyện cổ tích, thơ ca, kiến trúc nhà ở, trang phục truyền thống... Tuy nhiên, do biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, ảnh hưởng của quá trình hội nhập… nhiều nét văn hóa truyền thống đã bị mai một, cần phải quan tâm gìn giữ và phát huy kịp thời.
Thực hiện Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 -2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức 2 lớp tập huấn phát triển năng lực thúc đẩy bình đẳng giới trong cộng đồng (thuộc Dự án 8, Chương trình MTQG 1719) cho 100 đại biểu là cán bộ cấp thôn trên địa bàn các xã thuộc huyện A Lưới.
5 tháng đầu năm 2023, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã chủ động phối hợp với các sở ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo triển khai Chương trình MTQG phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) và kế hoạch năm 2023.
Có thể nói, tín dụng chính sách là một trong những công cụ, giải pháp có tính căn cơ, lâu dài, giúp các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện thắng lợi mục tiêu, kế hoạch về giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội, phục hồi, phát triển kinh tế nhất là trong tình hình kinh tế có nhiều biến động như hiện nay.
Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với Chi cục Kiểm lâm (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang) tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KH-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; Giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Phú Yên là địa bàn cư trú của 33 dân tộc anh em, trong đó có 32 DTTS, chủ yếu là các dân tộc Ê Đê, Chăm, Ba Na. Nhờ thực hiện kịp thời và đồng bộ các chính sách dân tộc, những năm gần đây, đời sống kinh tế, xã hội vùng DTT và miền núi ngày càng có nhiều thay đổi tích cực.
Trong bối cảnh việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) còn gặp nhiều khó khăn, Ủy ban Dân tộc đã chủ động, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, phối hợp hoạt động giám sát, để kịp thời phát hiện và giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện.
Trong những năm qua, tỉnh Bắc Giang luôn chú trọng đầu tư cơ sở vật chất cho các trạm y tế cơ sở, góp phần chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Từ đầu năm đến nay, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt các chính sách dân tộc trên địa bàn.
Từ nguồn vốn của Chương trình MTQG 1719, đã có những hợp phần hỗ trợ sản xuất; những công trình hạ tầng, những hợp phần của các dự án... được thực hiện và đưa vào sử dụng. Việc có thêm những công trình đã góp phần làm thay đổi diện mạo bản làng, nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào vùng DTTS, miền núi.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 được phân bổ nguồn vốn khoảng 75.000 tỷ đồng. Trọng tâm của Chương trình là tạo sinh kế cho người dân bằng việc hỗ trợ thông qua các mô hình sản xuất, phù hợp với nhu cầu trình độ canh tác và thế mạnh của địa phương. Đó sẽ là đòn bẩy giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Tỉnh Bắc Giang đã và đang hoàn thiện các điều kiện để triển khai Dự án 8 - “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ 2021 - 2025.
Cô đỡ thôn bản được ví như cánh tay nối dài của ngành Y tế trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng DTTS và miền núi. Nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước đã có cơ chế chính sách để duy trì, củng cố và phát triển đội ngũ cô đỡ thôn bản. Tuy nhiên, từ thực tế mỗi nơi một cách làm, do vậy hoạt động của cô đỡ thôn bản gặp không ít khó khăn. Để phát huy vai trò của đội ngũ cô đỡ thôn bản, cần sự quan tâm hơn nữa của các bộ, ngành, địa phương trong việc triển khai vận dụng kịp thời, linh hoạt hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với cô đỡ thôn bản...
Đối với đồng bào dân tộc Thái, Keng Loóng là món ăn tinh thần không thể thiếu, nuôi dưỡng cốt cách, tâm hồn mỗi người. Hiện nay, tại nhiều bản làng người Thái, Keng Loóng (chày cối giã gạo) được người dân sử dụng như một lời chào đến với những du khách gần xa, trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.
Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi người dân và của cả xã hội. Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân, là đầu tư cho phát triển. Những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của Nhân dân, đặc biệt là đồng bào vùng DTTS, miền núi và đã đạt được những kết quả quan trọng.
Trong 2 ngày 22 - 23/12), tại Tp. Pleiku (Gia Lai), Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thực hiện và giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG) các tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2022.
Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác giám sát đầu tư cộng đồng thuộc Tiểu dự án 3 Dự án 10 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng DTTS và miền núi năm 2022 (Chương trình MTQG). Ông Nhữ Văn Nam - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang chủ trì Hội nghị
Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi vừa phối hợp với UBND các huyện Trà Bồng, Sơn Tây, Minh Long, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Bình Sơn tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền, vận động Nhân dân vùng đồng bào DTTS và miền núi, tham gia tổ chức, triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG).