Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Thay đổi “nếp nghĩ cách làm” nhờ Chương trình MTQG 1719

Thay đổi “nếp nghĩ cách làm” nhờ Chương trình MTQG 1719

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn 1: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã đi vào chặng đường cuối của giai đoạn 1. Cùng với những thay đổi to lớn về kết cấu hạ tầng, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có nhiều bước chuyển đáng mừng. Đặc biệt, với trợ lực từ Chương trình MTQG 1719, đã có nhiều thay đổi trong “nếp nghĩ cách làm” của đại bộ phận đồng bào DTTS và miền núi.
Chuyện ở Hố Quáng Phìn

Chuyện ở Hố Quáng Phìn

Thôn Hố Quáng Phìn cách trung tâm xã Hố Quáng Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang vài cây số. Đây là nơi sinh sống của 66 hộ gia đình, 309 nhân khẩu với 100% là đồng bào dân tộc Mông. Nơi đây mùa hè nắng nẻ cành lim, mùa đông rét co hòn đá, nhìn đâu cũng chỉ thấy điệp trùng đá xám đan xen nhau, chót vót, vời vợi…
Phát triển vùng trồng dược liệu theo Chương trình MTQG 1719 ở Nghệ An: Biến tiềm năng thành thế mạnh

Phát triển vùng trồng dược liệu theo Chương trình MTQG 1719 ở Nghệ An: Biến tiềm năng thành thế mạnh

Có hơn 1.000 loài cây dược liệu quý hiếm, Nghệ An được xem là một trong những địa phương có nguồn nguyên liệu phong phú vào bậc nhất cả nước. Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) về phát triển vùng trồng dược liệu quý theo chuỗi giá trị, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS&MN, được kỳ vọng góp phần quan trọng trong việc phát triển vùng trồng dược liệu, giải quyết việc làm nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân vùng thực hiện dự án.
Mô hình nuôi cừu đem lại thu nhập cho phụ nữ Raglay nghèo

Mô hình nuôi cừu đem lại thu nhập cho phụ nữ Raglay nghèo

Xã Phước Chính, huyện Bác Ái được Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Thuận chọn thực hiện mô hình chăn nuôi cừu theo chuỗi giá trị, tạo sinh kế cho người dân. Mô hình này bước đầu phát huy hiệu quả, đem lại thu nhập, nâng cao đời sống cho các gia đình hội viên DTTS nghèo, động viên chị em hội viên phấn khởi gắn bó với tổ chức Hội Phụ nữ, tích cực xây dựng nông thôn mới.
Tu Mơ Rông (Kon Tum): Đồng bào DTTS ứng dụng công nghệ số thuận lợi, hiệu quả

Tu Mơ Rông (Kon Tum): Đồng bào DTTS ứng dụng công nghệ số thuận lợi, hiệu quả

Triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về “ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu (DTTS) và miền núi”, thuộc Dự án 10, Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), những năm qua, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã triển khai đầu tư hạ tầng số ở các thôn, làng và tập huấn, hướng dẫn để đồng bào DTTS biết cách ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS.
Diện mạo mới trên vùng cao Bắc Kạn

Diện mạo mới trên vùng cao Bắc Kạn

Gần 4 năm qua, với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp vào cuộc quyết liệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và tạo sự đồng thuận của Nhân dân trong việc thực hiện hiệu quả các công trình, dự án..., đã góp phần làm nên diện mạo mới trên các xóm, bản vùng đồng bào DTTS ở Bắc Kạn.
Hà Giang: Hiệu quả từ thực hiện chính sách dân tộc ở Xín Mần

Hà Giang: Hiệu quả từ thực hiện chính sách dân tộc ở Xín Mần

Cùng với các địa phương khác trên địa bàn tỉnh Hà Giang, huyện Xín Mần đã và đang triển khai thực hiện hiệu quả các dự án, tiểu dự án nội dung thành phần thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Qua đó, góp phần thay đổi diện mạo vùng DTTS và nâng cao đời sống Nhân dân.
Gia Lai: Đak Đoa tổ chức Hội thi Mô hình thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” trong xóa bỏ các định kiến giới

Gia Lai: Đak Đoa tổ chức Hội thi Mô hình thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” trong xóa bỏ các định kiến giới

Ngày 18/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đak Đoa (Gia Lai) đã tổ chức Hội thi Mô hình thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” trong xóa bỏ các định kiến giới năm 2024.
Buôn Tơng Jú - Điểm đến du lịch cộng đồng

Buôn Tơng Jú - Điểm đến du lịch cộng đồng

Ngày 18/10, tại Nhà văn hóa cộng đồng buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Lễ công bố Buôn Tơng Jú - Điểm đến du lịch cộng đồng.
Phát huy tốt vai trò “cầu nối” giữa Đảng với Nhân dân của Người có uy tín ở Bạc Liêu

Phát huy tốt vai trò “cầu nối” giữa Đảng với Nhân dân của Người có uy tín ở Bạc Liêu

Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III, trong giai đoạn 2019 – 2024, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, cùng Nhân dân trong việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu về phát triển kinh tế-xã hội, đến nay diện mạo vùng đồng bào DTTS của tỉnh Bạc Liêu ngày càng khởi sắc, đời sống của đồng bào DTTS ngày càng được nâng lên. Góp phần cho thành quả này, có sự đóng góp quan trọng của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS. Các vị luôn tiên phong đi đầu trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, tích cực tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện các phong trào hoạt động, thi đua xây dựng cuộc sống gia đình ấm no, góp phần xây dựng chính quyền, xây dựng bản làng, phum sóc ngày càng phát triển.
Tuyên Quang: Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùng DTTS từ bậc phổ thông

Tuyên Quang: Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùng DTTS từ bậc phổ thông

Là tỉnh có 56,7% dân số là đồng bào DTTS, Tuyên Quang có nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) và trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT). Với phương châm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở vùng DTTS ngay từ bậc phổ thông, tỉnh Tuyên Quang đã và đang quan tâm đầu tư hệ thống trường chuyên biệt này từ nguồn vốn Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn 1 từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719).
Người bảo tồn, truyền dạy nhạc cụ Raglay ở Ma Nới

Người bảo tồn, truyền dạy nhạc cụ Raglay ở Ma Nới

Trở lại xã vùng cao Ma Nới, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận, chúng tôi tới thăm nhà Nghệ nhân Ưu tú Chamaléa Âu bên dòng sông Do thơ mộng, trữ tình. Ông nêu gương sáng về người cao tuổi gìn giữ và phát triển văn hóa đồng bào dân tộc Raglay, với việc góp sức lớn trong chế tác và truyền dạy cho thanh thiếu niên biểu diễn thành thạo nhiều loại nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc Raglay.
Bác Ái (Ninh Thuận): Sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư từ các chương trình mục tiêu quốc gia

Bác Ái (Ninh Thuận): Sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư từ các chương trình mục tiêu quốc gia

Với đặc thù là huyện miền núi có tỷ lệ đồng bào DTTS cao, đời sống Nhân dân còn nhiều khó khăn, do đó những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền huyện Bác Ái rất chú trọng thực hiện hiệu quả nguồn lực đầu tư hỗ trợ từ các chương trình MTQG, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) để nâng cao đời sống của đồng bào DTTS, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Kim Bôi (Hòa Bình): Hiệu quả tuyên truyền bằng hình thức sân khấu hóa (Bài 5)

Giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở Kim Bôi (Hòa Bình): Hiệu quả tuyên truyền bằng hình thức sân khấu hóa (Bài 5)

Những năm qua, huyện Kim Bôi đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) nhằm giảm thiểu tiến tới xóa bỏ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT). Thực tế cho thấy, tuyên truyền, PBGDPL bằng hình thức giao lưu sân khấu hóa đạt hiệu quả nổi bật, thu hút sự hưởng ứng tham gia của đông đảo Nhân dân.
Đi ra khỏi rừng để thoát nghèo

Đi ra khỏi rừng để thoát nghèo

Rời đất Con Cuông (Nghệ An), chúng tôi cứ mãi nghĩ suy về câu chuyện những người trẻ Đan Lai rời núi, vượt rừng sang xứ người mưu sinh, tìm cách thay đổi cuộc sống. Đó cũng là điều đáng mừng về sự chuyển biến nhận thức, sự nỗ lực, quyết tâm để thay đổi cuộc sống của lớp trẻ; là kết quả từ thực hiện chính sách dân tộc và các chương trình MTQG của Nhà nước dành cho đồng bào DTTS ở những vùng khó khăn..
Lào Cai: Bàn giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình MTQG 1719 sau ảnh hưởng bão số 3

Lào Cai: Bàn giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình MTQG 1719 sau ảnh hưởng bão số 3

Hội nghị Bàn giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình MTQG 1719 sau ảnh hưởng cơn bão số 3; định hướng các nội dung và đề xuất năm 2025, giai đoạn 2026 - 2030 vừa được Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai tổ chức, chiều ngày 17/10.
Bên dòng Đăk Bla

Bên dòng Đăk Bla

Sông Đăk Bla có chiều dài khoảng 157km, được xem là biểu tượng của vùng đất giàu bản sắc văn hóa Kon Tum. Nơi đây có những ngôi làng của đồng bào DTTS còn giữ nguyên được nét mộc mạc và những giá trị văn hóa đặc sắc. Nơi đây bên dòng Đăk Bla đang hình thành một khu đô thị sầm uất mang đậm dấu ấn của vùng đất này.
Truyền cảm hứng khởi sự kinh doanh ở miền núi xứ Thanh

Truyền cảm hứng khởi sự kinh doanh ở miền núi xứ Thanh

Khu vực miền núi Thanh Hóa ngày càng xuất hiện nhiều doanh nhân người DTTS khởi nghiệp thành công. Đáng chú ý là, họ đều là những người đi lên từ gian khó nên sự thành công của họ có sức lan tỏa truyền cảm hứng về khởi sự kinh doanh ở những địa bàn khó khăn của miền núi xứ Thanh.
Tuyên Quang: Ưu tiên phát triển toàn diện đối với các dân tộc có khó khăn đặc thù

Tuyên Quang: Ưu tiên phát triển toàn diện đối với các dân tộc có khó khăn đặc thù

Cùng với Hà Giang thì Tuyên Quang là địa phương có đồng bào dân tộc Pà Thẻn sinh sống tập trung đông nhất cả nước. Đây là một trong 14 dân tộc rất ít người, có khó khăn đặc thù theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về danh sách các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 - 2025. Từ các chương trình, chính sách dân tộc, nhất là Chương trình MTQG 1719, tỉnh Tuyên Quang đã ưu tiến bố trí nguồn lực, để đầu tư, hỗ trợ nhằm phát triển toàn diện những địa bàn có dân tộc Pà Thẻn sinh sống tập trung.
Con Cuông (Nghệ An): Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG1719

Con Cuông (Nghệ An): Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG1719

Với mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã dành hẳn một Dự án 6, hỗ trợ nguồn vốn để triển khai thực hiện nhiều nội dung. Ở Con Cuông (Nghệ An) từ nguồn vốn đầu tư nhiều hạng mục, nội dung của Dự án 6 đã được thực hiện và phát huy hiệu quả.
Về thăm ngôi làng đồng bào DTTS kiểu mẫu

Về thăm ngôi làng đồng bào DTTS kiểu mẫu

Chúng tôi về An Lão, tỉnh Bình Định khi thời tiết giao mùa, những cơn mưa rả rích làm dịu không khí sau một mùa nắng bỏng rát. Xa xa trên ngọn núi bảng lảng sương mù, tạo nên không gian u tịch đặc trưng của đại ngàn. Tại Khu tái định cư (TĐC) An Dũng không khí nhộn nhịp, đầy sức sống toát lên từ mỗi con người nơi đây. Xen lẫn giữa những ngôi nhà được xây dựng hiện đại là những căn nhà sàn truyền thống của đồng bào DTTS, tạo điểm nhấn độc đáo giữa núi rừng.