Media -
Ngọc Chí -
07:03, 19/01/2024 Những cánh rừng nguyên sinh được gìn giữ nguyên vẹn, những ngọn đồi trơ trọi đang được phủ lên màu xanh của cây rừng... cho thấy nhận thức của đồng bào DTTS trên địa bàn huyện biên giới huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đang dần thay đổi. Đối với họ, bảo vệ rừng không chỉ mang lại nguồn thu nhập, mà còn là bảo vệ môi trường sống của chính mình.
Trong nhiều năm qua, huyện Chiêm Hóa đã có nhiều chương trình, chính sách để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Coi đây là một lĩnh vực quan trọng, đa mục tiêu, vừa góp phần bảo vệ môi trường, vừa nâng cao chất lượng, diện tích rừng, đồng thời phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho người dân.
Từ năm 2021, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã xây dựng, hoàn thiện, trình Chính phủ hồ sơ dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 75/2015/NĐ-CP. Nhưng đến nay, nghị định mới chưa được ban hành khiến các địa phương gặp khó khăn khi thực hiện chính sách khoản bảo vệ rừng.
Trợ cấp gạo là một chính sách hỗ trợ người nhận khoán bảo vệ rừng. Tuy nhiên, do khó xác định được tiêu chí cũng như thuật ngữ trong hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) nên việc triển khai trong thực tế gặp khó khăn.
Ngày 20/9/2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã ban hành Thông tư số 12/2022/TT-BNNPTNT hướng dẫn các địa phương triển khai chính sách khoán bảo vệ rừng giai đoạn 2021 – 2025. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai theo hướng dẫn của Bộ NN&PTNT, nhiều vướng mắc mới đã phát sinh khiến các địa phương lúng túng.
Khác với chính sách giao đất giao rừng, chính sách khoán bảo vệ rừng khuyến khích người dân, cộng đồng sinh sống ở các xã khu vực II, khu vực III vùng đồng bào DTTS và miền núi tham gia bảo vệ, phát triển rừng. Đã được triển khai thực hiện từ nhiều năm nay nhưng nhiều bất cập cũ trong chính sách cho người nhận khoán hiện vẫn chưa được giải quyết, ngoài ra còn phát sinh thêm những vướng mắc mới, đòi hỏi phải sớm điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp.
Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (CTDVMTR) triển khai ở Điện Biên đã làm thay đổi nhận thức của người dân về công tác quản lý bảo vệ rừng. Từ nguồn tiền CTDVMTR các địa phương trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã sử dụng linh hoạt, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn và cuộc sống của nhiều gia đình ở vùng cao.
Sáng 17/10, tại Tp. Kon Tum (Kon Tum), Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum (Việt Nam) và Sở Nông lâm tỉnh Attapư (Lào) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Bản ghi nhớ về cơ chế hợp tác ngăn chặn tình hình vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp giai đoạn 2019-2023 và ký kết Bản ghi nhớ giai đoạn 2024-2025.
LTS: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp ở Nghệ An rất lớn. Đó là tiềm năng, lợi thế để người dân sống nhờ rừng thêm cơ hội và điều kiện để phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng. Việc khai thác tốt tiềm năng, lợi thế cùng với các chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là chính sách hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), có ý nghĩa quan trọng để người dân có thêm điều kiện phát huy giá trị kinh tế ổn định cuộc sống và phát triển bền vững từ rừng.
Trước tình trạng phá rừng, khai thác rừng trái pháp luật vẫn còn xảy ra tại một số địa phương, như: Krông Pa, Mang Yang, Kông Chro, Chư Prông... gây thiệt hại đến tài nguyên rừng, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và gây bức xúc trong xã hội, UBND tỉnh Gia Lai đã chỉ đạo các sở, ngành, đơn vị, địa phương tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh.
Tin tức -
Ngọc Thu -
19:09, 23/09/2023 Tỉnh Gia Lai vừa phát hiện vụ phá rừng tự nhiên quy mô lớn trên địa bàn huyện Kông Chro với tổng diện tích lên đến gần 5ha. Hiện Hạt Kiểm lâm huyện Kông Chro đang phối hợp với các ngành chức năng tiến hành mở rộng hiện trường, điều tra, xác minh làm rõ đối tượng để xử lý nghiêm theo quy định. Đồng thời, kiến nghị cấp trên làm rõ trách nhiệm của chủ rừng khi để xảy ra phá rừng.
Rừng đang ngày một nhiều hơn. Bằng chứng là tỷ lệ che phủ đang tăng thêm ở những cánh rừng do cộng đồng quản lý. Rừng giàu, người dân không chỉ được hưởng lợi từ kinh phí khoán bảo vệ rừng mà còn có thể phát triển kinh tế từ trồng xen canh và dưới tán rừng , tận thu lâm sản phụ để tăng thu nhập, đảm bảo chi phí ổn định cuộc sống...
Đối với đồng bào Tày tại thôn Đông Đằng, xã Bắc Quỳnh, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, việc gìn giữ, bảo vệ rừng là công việc chung của tất cả người dân trong thôn. Bảo vệ rừng, cũng chính là bảo vệ cuộc sống bình yên của bản làng, bảo vệ nguồn sống nuôi dưỡng bao thế hệ dân bản...
Kinh tế -
Sỹ Hào -
17:07, 02/07/2023 Cùng với giao rừng, ở nhiều địa phương đã thí điểm một số hình thức hợp tác với cộng đồng dân cư cùng quản lý, bảo vệ rừng. Nhiều mô hình thí điểm đã mang lại hiệu quả, nhưng chưa thể nhân rộng do thiếu khuôn khổ pháp lý, cũng như chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia.
Pháp luật -
P.Nguyên - T.Nhân -
13:40, 24/05/2023 Sáng 24/5, tại UBND xã Mô Rai, Tòa án Nhân dân huyện Sa Thầy mở phiên tòa lưu động xét xử vụ án hình sự về tội “Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản” đối với các bị cáo Lê Tiến Thụ, Lê Văn Thọ và Đỗ Văn Long.
Media -
Trọng Bảo -
23:59, 11/05/2023 Ngày 9/5, tại tỉnh Lào Cai, Ban Kinh tế trung ương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tỉnh ủy Lào Cai tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vùng Trung du và miền núi Bắc bộ. Tham dự Hội nghị có lãnh đạo ban Kinh tế trung ương, Bộ NN&PTNT, Ủy ban Dân tộc, Bộ Công an; lãnh đạo các tỉnh Trung du và miền núi Bắc bộ. Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh dự và chủ trì Hội nghị.
Pháp luật -
P.Nguyên - L.Phương -
18:11, 10/05/2023 Ngày 10/5, Công ty TNHH Một thành viên lâm nghiệp Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đã có báo cáo gửi Huyện ủy, UBND và một số cơ quan chức năng huyện Đăk Glei về việc có một đối tượng cố ý hành hung, gây thương tích đối với anh Huỳnh Bá Thu, 45 tuổi, nhân viên chuyên trách bảo vệ rừng của Công ty đang công tác tại Lâm trường Rừng Thông.
Tin tức -
Trọng Bảo -
14:37, 09/05/2023 Ngày 9/5, tại tỉnh Lào Cai, Ban Kinh tế trung ương phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Tỉnh ủy Lào Cai tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tham dự Hội nghị có lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương, Bộ NN&PTNT, Ủy ban Dân tộc, Bộ Công an; lãnh đạo các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ. Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh dự và chủ trì Hội nghị.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi có chính sách hỗ trợ giao khoán bảo vệ rừng tự nhiên cho đồng bào DTTS và người Kinh nghèo sinh sống ổn định ở các địa phương miền núi. Tuy nhiên, tại Khánh Hòa đang gặp khó khăn trong việc thực hiện chính sách này, do người dân không mặn mà. Các ngành chức năng đang nỗ lực tìm giải pháp để người dân yên tâm nhận khoán bảo vệ rừng.
Ngày 14/4, cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an huyện Sơn Động (Bắc Giang) ra quyết định khởi tố bị can đối với 4 đối tượng về hành vi vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.