Tin tức -
Thùy Linh -
02:16, 30/08/2024 Vừa qua, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam phối hợp với Hội LHPN tỉnh Quảng Bình và Hội LHPN huyện Minh Hóa tổ chức truyền thông nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng chống bạo lực gia đình cho gần 400 già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong cộng đồng vùng DTTS trên địa bàn hai xã Dân Hóa và Trọng Hóa.
Phóng sự -
Phạm Tiến -
09:09, 31/08/2024 Ai lên Minh Hóa thân thương / Điệu hò thuốc cá vẫn vương trong lòng/ Đôi ta đi thuốc rục mòn /Ténh khi nhiều cá chém tòn mà sương…; Qua bao thăng trầm, những câu Hò trong lúc đi thuốc cá của đồng bào các DTTS ở huyện vùng cao Minh Hóa (Quảng Bình) đã vượt xa khỏi không gian khe suối và trở thành Di sản phi vật thể Quốc gia.
Kinh tế -
Phạm Tiến -
22:44, 14/07/2024 Ngày 2/11/2021, UBND tỉnh Quảng Bình đã có quyết định điều chỉnh thời gian thực đường giao thông Hồng Hóa - Yên Hóa - Quy Đạt, huyện Minh Hóa (Quảng Bình). Dự án này có thời gian thực hiện 2021 - 2024. Tuy nhiên, đến thời điểm này, Dự án có nguy cơ chậm tiến độ do vướng mặt bằng.
Tin tức -
Khánh Ngân -
11:08, 04/05/2024 Sáng 4/5, ông Nguyễn Bắc Việt - Chủ tịch UBND huyện Minh Hóa (Quảng Bình) cho biết: UBND tỉnh vừa có quyết định phê duyệt khoản viện trợ dự án xây dựng điểm trường mẫu giáo K-ing, xã Trọng Hóa.
Chiều 1/7, UBND huyện Minh Hóa, Quảng Bình long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ II - năm 2024.
Minh Hóa là huyện miền núi vùng cao của tỉnh Quảng Bình, đời sống của đồng bào DTTS nơi đây gặp nhiều khó khăn. Từ khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được triển khai, đồng bào các DTTS có thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ hiệu quả để phát triển bền vững.
Trong giai đoạn 2019-2024, huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình) đã thực hiện hiệu quả công tác dân tộc, chính sách dân tộc trên địa bàn. Nhờ đó, cơ sở hạ tầng vùng đồng bào DTTS và miền núi của huyện có nhiều khởi sắc; đời sống Nhân dân từng bước được cải thiện và nâng lên. Một trong những điểm nhấn trong công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là huyện đã sử dụng nguồn vốn từ các chương trình, chính sách đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, phát huy hiệu quả tích cực trên hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là tạo sinh kế và ổn định nhà ở cho người dân.
Xã hội -
Phạm Tiến -
06:27, 04/07/2024 Huyện vùng cao Minh Hóa (Quảng Bình) đã xác định Bảo hiểm Y tế (BHYT) là chính sách xã hội quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội của địa phương. Trong những năm qua, Ban Thường vụ Huyện ủy, ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) và chính quyền các cấp luôn nỗ lực với mục tiêu tiến tới bao phủ BHYT toàn dân.
Minh Hóa là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, có 89km đường biên giới giám với nước bạn Lào. Huyện có diện tích tự nhiên 1.410km2, dân số hơn 56 nghìn người, trong đó dân tộc ít người gồm Chứt, Bru Vân Kiều có khoảng 13.000 người sống ở các xã biên giới Dân Hóa, Trọng Hóa, Hóa Sơn và Thượng Hóa. Những năm qua, phong trào “Dân vận khéo” của huyện Minh Hóa đã được triển khai quyết liệt, sâu sát, nhiều mô hình dân vận khéo đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, nâng cao ý thức của người dân trong tham gia các phong trào thi đua yêu nước.
Là huyện miền núi có đông đồng bào DTTS sinh sống, do đó huyện Minh Hóa (Quảng Bình) rất chú trọng đề cao vai trò của Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Theo đó, những năm qua, đội ngũ Người có uy tín đã có đóng góp không nhỏ trong việc phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Trong các bản làng người Chứt ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) xuất hiện ngày càng nhiều đảng viên trẻ tiêu biểu. Đây là những nhân tố tích cực, điển hình giúp đồng bào thay đổi tư duy, nhận thức, vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng cuộc sống mới.
Sáng nay 1/6, Ông Đinh Tiến Dũng - Chánh văn phòng UBND huyện Minh Hóa (Quảng Bình) cho biết: “Chiều qua 31/5, UBND huyện đã tổ chức Lễ phát động chương trình toàn dân luyện tập môn bơi và phòng, chống tai nạn đuối nước năm 2022".
Toàn tỉnh Quảng Bình có trên 543 nghìn ha diện tích rừng, trong đó gần 470 nghìn ha rừng tự nhiên, 73 nghìn 300ha rừng trồng đã thành rừng; độ che phủ rừng đạt 67,9%. Diện tích rừng lớn, trữ lượng gỗ nhiều, địa hình phức tạp nên công tác đấu tranh, xử lý các hành vi phá rừng trên địa bàn tỉnh những năm qua luôn gặp rất nhiều khó khăn.
Kinh tế -
Nguyễn Thanh -
07:20, 30/03/2023 Tuor du lịch “sống chung với lũ”- Chúng tôi thích gọi thế, nó dân giã, gần gũi, chân thực hơn, so với cái tên mà “nhà sáng lập” đã đặt - Trải nghiệm cuộc sống mùa lụt. Ấy là câu chuyện đang hiện hữu ở vùng “rốn lũ” Quảng Bình, nằm kề Di sản thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng.
Nhiều năm qua, đội ngũ những Người có uy tín ở Minh Hóa (Quảng Bình) luôn thể hiện tốt vai trò là cầu nối giữa Đảng, chính quyền và đồng bào DTTS. Họ được đồng bào tin yêu, kính trọng và là điểm tựa vững chắc cho đồng bào DTTS.
Phóng sự -
Tiến Phạm - CĐ -
18:38, 06/06/2021 Xã Tân Hóa là "rốn lũ" của huyện vùng cao Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Để sống chung với lũ, người dân nơi đây đã sử dụng nhà nổi. Cả xã có 600 hộ thì có tới 500 nhà nổi (trừ hộ không bị lũ không xây nhà nổi). Hộ nghèo cũng có thêm một ngôi nhà nổi để chống lũ, phòng thân!.
Sức khỏe -
Thanh Hải -
12:04, 01/06/2021 Nơi thượng nguồn sông Gianh, bao phụ nữ đã từng phải dựng chòi “vượt cạn”! Họ lặng lẽ chịu đớn đau, đối mặt với bao hiểm nguy có thể đến, thậm chí là những điều xấu nhất. Tập tục ấy đến tận hôm nay vẫn chưa thể xóa hết, nó như một nốt trầm buồn nơi vùng giáp biên Dân Hóa (Minh Hóa, Quảng Bình).
Xã hội -
Minh Anh -
10:34, 29/07/2022 Trong nhiều năm qua, nhằm kéo giảm và tiến tới không còn nạn tảo hôn trong vùng đồng bào DTTS, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đã đưa các quy định của pháp luật về tuổi kết hôn, đăng ký kết hôn, cam kết không tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống... vào hương ước, quy ước thôn, bản, tiêu chuẩn xếp loại gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa.
Nếu tính về tuổi xã hội, trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, người Rục ở xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) được ví như người em út. Họ được Đảng, Nhà nước “chăm sóc” nhiều hơn trong quá trình hòa nhập cộng đồng. Đến nay, người Rục đã rời hang đá hơn 60 năm, nhưng họ có 1 thập kỷ được đánh giá là bứt phá ngoạn mục, khi đã làm chủ cánh đồng, biết chăn nuôi, trồng rừng để vươn lên…
Bạn đọc -
Khánh Ngân -
10:00, 12/04/2021 Sau hơn 10 năm xây dựng, công trình nhà nội trú cho học sinh Trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở xã Dân Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình) vẫn chưa thể bàn giao và đưa vào sử dụng, trong khi học sinh vẫn phải đi ở trọ. Nguyên nhân là do chủ đầu tư khởi công công trình khi chưa làm xong khâu giải phóng mặt bằng.