Giữ vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống của đồng bào các DTTS, thời gian qua, đội ngũ người có uy tín tại tỉnh Ninh Thuận đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống để thoát nghèo bền vững.
Kinh tế -
Mai Hương -
16:14, 13/12/2023 Nhằm đảm bảo an sinh xã hội, thời gian qua, nhiều chính sách hướng vào mục tiêu xóa đói, giảm nghèo được huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang triển khai và đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Trong đó, nguồn tín dụng chính sách xã hội là một trong những điểm tựa, “trợ lực” giúp người nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn có điều kiện phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, vươn lên xóa đói giảm nghèo bền vững.
Tin tức -
An Yên -
12:41, 12/12/2023 Đó là kết quả của sự nỗ lực, vượt khó của người dân và cộng đồng doanh nghiệp; sự đồng thuận trong lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền, sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị. Qua báo cáo sơ bộ, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An năm 2023 có những chuyển biến rất tích cực; hoàn thành đạt và vượt 25/28 chỉ tiêu chủ yếu đã đề ra.
Thực hiện phong trào phụ nữ thi đua phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, những năm qua, với sự cố gắng nỗ lực của các cơ sở Hội, chi hội và các tầng lớp hội viên phụ nữ, phụ nữ huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đang ngày càng khẳng định tinh thần cần cù, sáng tạo, nhạy bén trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Hiện nay, tỉnh Quảng Bình đang quan tâm chỉ đạo các ngành, địa phương triển khai thực hiện tiểu dự án thúc đẩy khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn thuộc Dự án thứ 2 của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS&MN. Trong đó, có nhiều nội dung quan trọng về hỗ trợ, khuyến khích thanh niên DTTS&MN khởi nghiệp, lập nghiệp, phát triển kinh tế tại địa phương.
Phát triển hợp tác xã (HTX) theo mô hình liên kết chuỗi giá trị được chính quyền tỉnh Nghệ An xác định là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS tại các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Media -
BDT -
17:00, 25/11/2023 Với lịch sử lâu đời về sử dụng cây dược liệu trong thực tiễn y tế và sự phát triển của khoa học công nghệ, cây dược liệu ở Việt Nam là một kho tàng quý giá để tạo ra các sản phẩm thuốc chữa bệnh, thực phẩm thực dưỡng, đồ uống, hóa mỹ phẩm… Theo Cục Quản lý Y - Dược cổ truyền - Bộ Y tế, hàng năm, tổng số dược liệu được sử dụng trong ngành Y tế nước ta ước tính khoảng 100.000 tấn/năm, với tổng giá trị thị trường trên 400 triệu USD/năm. Mặc dù có tiềm năng lớn nhưng ngành Dược liệu của nước ta vẫn đang trong giai đoạn non trẻ và còn nhiều khó khăn. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về: Phát triển kinh tế dược liệu tại vùng DTTS: Tiềm năng lớn nhưng nhiều thách thức.
Theo báo cáo của UBND tỉnh Quảng Bình, 10 tháng đầu năm 2023, Quảng Bình đã tích cực đối ngoại, thực hiện ngoại giao kinh tế trên cơ sở tổ chức nhiều đoàn công tác đi tìm hiểu, mời gọi đầu tư từ nước ngoài vào tỉnh.
Khu Kinh tế của khẩu (KTCK) vốn được coi là cơ hội để các địa phương tạo đột phá về phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên để khai thác hiệu quả các Khu KTCK còn không ít vấn đề đặt ra cần nhanh chóng giải quyết. Để khai thác triệt để tiềm năng kinh tế của khu vực biên giới cần có những đột phá trong quy hoạch và chiến lược phát triển công nghiệp - thương mại vùng biên.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
16:01, 12/11/2023 Là tỉnh có nhiều tiềm năng, nhưng do đặc thù địa hình dốc, chia cắt, hạ tầng giao thông chưa thuận tiện nên các hoạt động hợp tác, hội nhập quốc tế của tỉnh Lai Châu hiện vẫn còn hạn chế. Xác định được những thách thức đó, Lai Châu đã và đang nỗ lực đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, tạo cơ hội để khai thác tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Khu vực biên giới là địa bàn trọng yếu, đóng vai trò là “phên dậu” của quốc gia với đường biên giới trên đất liền trải dài hơn 5.000km. Tại đây, có nhiều cửa khẩu thông với các nước láng giềng, nên việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Qua đó thúc đẩy kinh tế của các địa phương khu vực biên giới nói riêng, cả nước nói chung phát triển và hội nhập.
Với sự nỗ lực, quyết tâm, nhiều doanh nhân người DTTS đang tỏ rõ bản lĩnh, sự tự tin, năng động, sáng tạo tiếp cận thị trường, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Họ đã khẳng định được vai trò, vị thế và những đóng góp tích cực của mình vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và cả nước.
Đại dịch Covid-19 cùng với xung đột thế giới đã tác động đến tình hình kinh tế - xã hội nước ta. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế cả nước vẫn có nhiều khởi sắc khi mà kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, cân đối ngân sách nhà nước được đảm bảo, tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh sau dịch bệnh… Trong bức tranh chung ấy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN cũng đã khởi sắc hơn bởi những gam màu sáng.
Thời sự -
Hoàng Quý -
19:50, 31/10/2023 Chiều 31/10, trong phiên thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nhận định thời gian qua, có nhiều khó khăn thách thức nặng nề, nhưng nhờ sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, sự đồng hành phối hợp của Quốc hội và các cơ quan trong hệ thống chính trị, kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm đã đạt được kết quả khá toàn diện.
Kinh tế -
Hải Thượng -
11:18, 09/10/2023 Những năm qua cùng với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, cán bộ, chiến sĩ đồn Biên phòng Môn Sơn, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Nghệ An còn thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, hỗ trợ các hộ nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh neo đơn, khó khăn phát triển kinh tế, thoát nghèo bằng việc trao con giống, hỗ trợ vốn ban đầu cho người dân.
LTS: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp ở Nghệ An rất lớn. Đó là tiềm năng, lợi thế để người dân sống nhờ rừng thêm cơ hội và điều kiện để phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng. Việc khai thác tốt tiềm năng, lợi thế cùng với các chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là chính sách hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), có ý nghĩa quan trọng để người dân có thêm điều kiện phát huy giá trị kinh tế ổn định cuộc sống và phát triển bền vững từ rừng.
Kinh tế -
Trương Vui -
23:52, 29/09/2023 Đây là số liệu được Tổng cục Thống kê công bố tại cuộc họp báo công bố số liệu kinh tế - xã hội quý III và 9 tháng đầu năm 2023, diễn ra vào sáng 29/9. Theo đó, mức tăng trưởng GDP quý III năm 2023 cao hơn cùng kỳ các năm 2020 - 2021 nhưng thấp hơn nhiều so với cùng kỳ các năm còn lại giai đoạn 2011 - 2023. Điều này cho thấy nền kinh tế đang nỗ lực vượt khó để lấy lại đà tăng trưởng vốn có.
Media -
Trọng Bảo -
16:51, 31/08/2023 Lào Cai là địa phương có nhiều lợi thế về thổ những, khí hậu phù hợp cho việc trồng và phát triển cây dược liệu. Để khai thác tiềm năng, thế mạnh này, cấp ủy, chính quyền các cấp đang đẩy mạnh việc tuyên truyền, vận động người dân mở rộng diện tích gắn với chế biến sâu sản phẩm với phương châm thay đổi tư duy từ “trồng dược liệu” sang “kinh tế dược liệu”. Từ đó, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con nông dân cũng như doanh nghiệp…
Xã hội -
Hải Khánh -
18:05, 07/08/2023 Trong nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ tỉnh Yên Bái đã đưa ra định hướng phát triển: Phát triển nhanh, bền vững theo hướng “xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”. Đồng thời xác định “xây dựng chỉ số hạnh phúc cho người dân” là nhiệm vụ trọng tâm, giá trị cốt lõi trong chiến lược phát triển của tỉnh. Với mục tiêu và giải pháp cụ thể, Yên Bái đã nâng cao chỉ số hạnh phúc cho nhân dân, góp phần phát triển kinh tế -xã hội của địa phương.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực hiện công tác gia đình và các nhiệm vụ thuộc Dự án 8 chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), giai đoạn 2023 - 2025.