Công tác Dân tộc -
Đ/c Hoàng Anh - Phó Trưởng ban phụ trách Ban Dân tộc tỉnh -
07:15, 20/11/2024 Trong những năm qua, bám sát các chỉ đạo từ Trung ương, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai có hiệu quả các chính sách dân tộc, từng bước xây dựng vùng đồng bào DTTS ngày càng khang trang, hiện đại.
Vượt lên trên nhiều khó khăn, thách thức, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều cá nhân vùng đồng bào DTTS tại huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đã tiên phong đi đầu về phát triển kinh tế, từng bước giúp gia đình và người dân thoát nghèo bền vững trên chính mảnh đất quê hương mình.
Media -
Ngọc Chí -
10:49, 26/10/2024 Du lịch nông nghiệp hiện được một số nhà vườn trên địa bàn tỉnh Kon Tum phát triển và được nhiều du khách lựa chọn như một trải nghiệm mới lạ. Hình thức du lịch mới mẻ này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương.
Thời sự -
Hương Trà -
14:30, 06/10/2024 Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế 9 tháng năm 2024 đạt mức tăng trưởng 6,82%. Đây là mức tăng trưởng tích cực, thể hiện sự quyết tâm và nỗ lực của toàn hệ thống chính trị trong thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế – xã hội và thích ứng nhanh, kịp thời với những biến động của kinh tế thế giới, khắc phục hậu quả nặng nề do thiên tai.
Media -
BDT -
17:00, 19/10/2024 Ủy ban Kinh tế Nước toàn cầu vừa công bố báo cáo “Kinh tế của nước: Đánh giá chu trình thủy văn như một tài sản chung toàn cầu”, đưa ra những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc khủng hoảng nước hiện nay. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng khủng hoảng nước ngày càng trầm trọng. Điều này không chỉ làm gia tăng rủi ro thiên tai mà còn tạo áp lực vô cùng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng. Chương trình Vấn đề - Sự kiện tuần này của Báo Dân tộc và Phát triển bàn về vấn đề: Khủng hoảng nước đe dọa sự phát triển của vùng đồng bào DTTS và miền núi?
Tin tức -
Tào Đạt -
00:30, 17/11/2024 Tối 16/11, Festival Gạch Gốm Đỏ - Kinh tế xanh tỉnh Vĩnh Long lần thứ I, năm 2024 chính thức khai mạc tại làng nghề sản xuất gạch, gốm kênh Thầy Cai, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đến dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo.
Những cung đường được đầu tư, nâng cấp từ nguồn vốn Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã giúp kết nối, thông thương các bản làng xa xôi của miền biên viễn xứ Nghệ. Xe chúng tôi cũng đã từng bon bon trên nhiều cung đường như thế, chợt nhận ra rằng, điều này chẳng phải đã mở ra cơ hội phát triển kinh tế, xã hội rất lớn cho bà con vùng DTTS&MN Nghệ An sao...
Đồng bào DTTS của tỉnh Sóc Trăng là 423.000 người (chiếm 35,4% dân số của toàn tỉnh), trình độ dân trí không đồng đều, đời sống còn đối mặt nhiều khó khăn do những yếu tố thổ nhưỡng, khí hậu biến đổi bất thường tác động. Để hoàn thành tốt cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2024 (Cuộc điều tra 53 DTTS) trên địa bàn, tỉnh đã chú trọng đưa công tác tuyên truyền, vận động đi trước một bước, để đồng bào các dân tộc nắm bắt thông tin, nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng để phối hợp cung cấp đầy đủ thông tin khách quan, trung thực.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
18:00, 30/10/2024 Du lịch luôn được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Lào Cai; tuy nhiên, do ảnh hưởng hoàn lưu cơn bão số 3, ngành kinh tế này hiện đang gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, các cấp, ngành, các doanh nghiệp trong tỉnh Lào Cai đã và đang có nhiều giải pháp tích cực, linh hoạt để khôi phục du lịch sau mưa lũ.
Kinh tế -
Tào Đạt -
09:32, 09/10/2024 Dù chịu tác động từ tình hình sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển đang diễn biến phức tạp; giá cả biến động; một số doanh nghiệp rút khỏi thị trường… nhưng 9 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Bạc Liêu vẫn tăng 6,32% so cùng kỳ, đứng thứ 8/13 tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nội dung được đưa ra tại cuộc Họp báo cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí quý III/2024, do UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức vào chiều 8/10.
Sóc Trăng có 11 đơn vị hành chính cấp huyện với 109 xã, phường, thị trấn và 775 khóm, ấp; dân số khoảng 1,2 triệu người, trong đó, đồng bào DTTS là 423.000 người (chiếm 35,4% dân số của toàn tỉnh). Nhờ làm tốt khâu chuẩn bị nên cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2024 (Cuộc điều tra 53 DTTS) trên địa bàn tỉnh diễn ra thuận lợi, đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, nội dung, kế hoạch, phương án điều tra.
Cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2024 (gọi tắt là cuộc điều tra) tại 54 tỉnh, thành phố trên cả nước đã chính thức kết thúc ngày 15/8, bảo đảm tiến độ và hoàn thành các nội dung theo kế hoạch. Kết quả cuộc điều tra sẽ bàn giao cho Ủy ban Dân tộc vào tháng 4/2025 và được công bố chính thức muộn nhất vào tháng 7/2025.
Để nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ, từ thực tiễn cho thấy, những giải pháp căn cơ nhất là, cần tăng cường đầu tư, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo sinh kế, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện môi trường sống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân…
Với sự vào cuộc quyết liệt từ các cấp chính quyền và sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành Thống kê và ngành Dân tộc, cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2024 trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã hoàn thành 100% so với kế hoạch đề ra. Hiện nay, Cục Thống kê tỉnh đang thực hiện công việc thẩm định, nghiệm thu thông tin theo kế hoạch với tinh thần đảm bảo chất lượng và tính chính xác của thông tin thu thập về 53 DTTS.
Thời gian qua, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất, từng bước giúp đồng bào các DTTS phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, hướng tới giảm nghèo bền vững.
Kinh tế -
An Yên -
16:52, 20/08/2024 Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống người dân còn nhiều khó khăn chính là những trăn trở lớn của cả hệ thống chính trị huyện Con Cuông. Cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nhiều nội dung hỗ trợ từ các chương trình, dự án; nhất là Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được triển khai, tạo thêm “đòn bẩy” để hiện thực mục tiêu giảm nghèo mỗi năm 3% trong đồng bào DTTS.
Từ ngày 01/7 đến ngày 15/8/2024, Ủy ban Dân tộc phối hợp cùng Tổng cục Thống kê tiến hành cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ III (gọi tắt là cuộc điều tra). Để cuộc điều tra đạt các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, việc huy động cả hệ thống chính trị và đội ngũ già làng, trưởng bản, Người có uy tín, nhân sỹ, trí thức trong đồng bào DTTS tích cực tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc chủ động cung cấp thông tin có ý nghĩa then chốt.
Gương sáng -
T.Nhân - H.Trường -
08:02, 09/08/2024 Quảng Nam có hơn 400 Người có uy tín, đây là một trong những lực lượng nòng cốt để tuyên truyền chính sách, pháp luật và gương mẫu đi đầu trong phát triển kinh tế. Không những thế, họ còn là những người dành nhiều tâm huyết trong việc giữ “lửa” các làng nghề truyền thống, bảo tồn và giữ gìn những nét văn hoá đặc trưng của đồng bào.
Ở vùng biên giới xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, nhắc đến ông Sừng Sừng Khai không ai không biết. Ông không chỉ là người cán bộ gương mẫu, nói đi đôi với làm mà còn đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế tại địa phương. Dù ở cương vị nào, ông cũng luôn nỗ lực giúp đỡ dân bản, là “điểm tựa” vững chắc cho người dân nơi biên cương cực Tây Tổ quốc.
Kinh tế -
Minh Thu -
06:59, 26/07/2024 Từng xông pha trong lửa đạn, cống hiến tuổi trẻ, xương máu cho độc lập, tự do của dân tộc, khi trở về với cuộc sống đời thường, nhiều thương binh, bệnh binh lại tiếp tục nỗ lực trên “mặt trận” làm kinh tế. Không chỉ làm giàu cho gia đình, góp sức xây dựng quê hương, những thương binh, bệnh binh còn khẳng định ý chí, quyết tâm “tàn nhưng không phế”.