Nhờ việc triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, những năm qua, tỉnh Lào Cai đã đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2022 (sáng 29/10), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, lạm phát được kiểm soát. Qua đó, tạo dư địa để giải quyết những khó khăn nội tại, thích nghi, ứng phó với các thách thức từ bên ngoài.
Giải thưởng Kinh tế được công bố vào lúc 16h45 ngày 10/10 (giờ Việt Nam) sẽ khép lại Tuần lễ Nobel 2022. Theo đánh giá của giới chuyên gia, trong bối cảnh kinh tế thế giới bất ổn như hiện nay, các nhà kinh tế học với những công trình nghiên cứu về lao động, xóa bỏ nghèo đói và hành vi vị tha trong kinh tế có tiềm năng đoạt giải.
Kinh tế-xã hội 9 tháng năm 2022 của Việt Nam khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực.
Sau 36 năm Đổi mới (1986-2022) và đặc biệt trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Việt Nam đã đạt được kết quả quan trọng về tăng trưởng kinh tế đi đôi với đảm bảo an sinh xã hội. Các chính sách an sinh xã hội vừa là mục tiêu, vừa là động lực để kinh tế phát triển bền vững.
Tính đến 20/8, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 16,8 tỷ USD, bằng 87,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Kinh tế -
Minh Hoàng -
08:00, 27/08/2022 Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 8 tháng năm 2022, Việt Nam đã thu hút đầu tư từ 94 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với tổng vốn đăng ký đạt 16,8 tỷ USD.
Kinh tế -
Minh Hoàng -
15:49, 19/08/2022 Tổng cục Hải quan cho biết, nửa đầu tháng 8/2022, cán cân thương mại thâm hụt hơn 100 triệu USD, tuy nhiên, tính chung từ đầu năm đến 15/8, cả nước vẫn xuất siêu 1,39 tỷ USD.
Tin tức -
Kim Anh -
16:23, 29/06/2022 Ngày 29/6, tại Hà Nội, Tạp chí Người Làm Báo và Ban Nghiệp vụ – Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Diễn đàn “Báo chí – doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ vì một Việt Nam phát triển thịnh vượng”.
47 năm kể từ ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 - 30/4/2022), đặc biệt là giai đoạn 2016 - 2020, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp. Mục tiêu năm 2022, GDP bình quân đầu người đạt 3.900 USD, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa phấn đấu 700 tỷ USD, đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Sáng 28/4, Viện Nghiên cứu truyền thông phát triển (RED), đơn vị thành viên thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) giới thiệu về mạng lưới báo chí trong khuôn khổ dự án "Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ tại Việt Nam".
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 12/4/2022 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 – 2025.
Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 6/4, kinh tế Việt Nam dự kiến phục hồi ở mức 6,5% năm 2022 và tăng trưởng mạnh mẽ hơn 6,7% trong năm tới nhờ tỷ lệ tiêm chủng phòng COVID-19 cao cùng với việc đẩy mạnh thương mại; tiếp tục thực hiện các chính sách tài khóa và tiền tệ mở rộng.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
11:37, 04/04/2022 Tăng trưởng GDP vượt mốc 5% trong quý I đã cho thấy nền kinh tế nước ta đang trên đà phục hồi nhờ những nỗ lực của cả hệ thống chính trị. Dù còn đó những tác động từ bối cảnh xung đột trên thế giới và giá nguyên nhiên vật liệu tăng cao nhưng, các chuyên gia vẫn chỉ ra những động lực tăng trưởng và có dự báo khả quan cho quý II cũng như các quý tiếp theo của năm nay.
Kinh tế -
Hiếu Anh -
17:28, 31/01/2022 Có lẽ chưa bao giờ, nền kinh tế Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do dịch bệnh gây ra như năm 2021. Thế nhưng, từ trong gian khó, nền kinh tế Việt Nam đã nỗ lực vươn lên tăng trưởng dương, tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế.
Tại cuộc hội đàm sáng 8/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh nhất trí tiếp tục duy trì trao đổi đoàn cấp cao và các cấp; cùng hợp tác, hỗ trợ nhau bảo đảm độc lập, tự chủ, nhất là về kinh tế; đẩy mạnh kết nối giữa hai nền kinh tế cả về hạ tầng cứng và hạ tầng mềm, đặc biệt là các dự án kết nối giao thông, giúp Lào thực hiện thành công mục tiêu trở thành trung tâm logistic ở khu vực và có kết nối ra biển, đại dương.
Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu của chính sách, Chính phủ nghiên cứu đề xuất hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm, vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa phục vụ tăng trưởng, phát triển lâu dài, thúc đẩy cả cung và cầu của nền kinh tế.
Đạt và vượt một số chỉ tiêu kinh tế trong bối cảnh ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, Ban hành Nghị quyết cho phép thực hiện một số biện pháp chưa có tiền lệ hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19, Quốc hội thông qua kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế, Cam kết đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050… là những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2021 do TTXVN bình chọn.
Các ý kiến tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021 thống nhất đánh giá, tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế khởi sắc rất rõ, niềm tin của người dân, doanh nghiệp và các bạn bè, đối tác quốc tế tăng lên cao.
Với 472/472 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Nghị quyết gồm 4 điều, trong đó đề ra các chỉ tiêu phát triển chủ yếu, gồm: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6 - 6,5% GDP bình quân đầu người đạt 3.900 đô la Mỹ (USD)...