Gần 1 tỷ đồng là con số thu nhập trung bình hàng năm từ mô hình phát triển kinh tế của gia đình anh Đặng Đình Hợp, sinh năm 1998, người Dao, khu Hạ Thành, xã Tân Lập, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Mô hình đang thu hút sự quan tâm học làm theo của nhiều nông dân.
Kinh tế Việt Nam vẫn có hàng loạt những điểm sáng bất chấp những tác động từ 2 làn sóng COVID-19 từ đầu năm đến nay.
Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB), Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các chính sách hầu như chưa có thể tạo ra bước đột phát mạnh mẽ để thúc đẩy vùng TD&MNPB phát triển.
Ngày 19/4, UBND tỉnh Long An tổ chức Tọa đàm “Định hướng phát triển vùng kinh tế công nghệ cao”, để các chuyên gia, nhà kinh tế, nhà quản lý, doanh nghiệp hiến kế cho Long An định hướng phát triển và thu hút đầu tư vào vùng kinh tế công nghệ cao.
Sau 3 tháng đầu năm, nền kinh tế tiếp tục đón những tín hiệu tích cực như tăng trưởng GDP, sản xuất công nghiêp... song ngành vận tải, du lịch tiếp tục gặp khó.
Sau 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986-2021), Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình với một nền kinh tế thị trường năng động, hội nhập mạnh mẽ.
Chiều 19/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia và Tổ tư vấn kinh tế để nghe ý kiến của các chuyên gia về tình hình kinh tế và chính sách tiền tệ của Việt Nam.
Chính quyền ông Biden cần có cách tiếp cận đa phương trong việc áp đặt luật chơi số; Cần giải pháp toàn cầu về bất đồng thương mại Mỹ-EU; Việt Nam sẽ trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045; Bão giá thực phẩm toàn cầu... là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Kinh tế -
Thùy Dung -
14:35, 10/11/2020 Từ ý chí cầu thị, chăm chỉ học hỏi, tiếp thu cái mới để ứng dụng vào sản xuất, phát triển kinh tế gia đình từ loại cây phù hợp với thổ nhưỡng của địa phương mà anh Kpă Meo, người Gia Rai ở làng Tung, xã Ia O, huyện Chư Prông (Gia Lai) đã trở thành tấm gương sản xuất giỏi và là 1 trong 50 nhà nông trẻ xuất sắc trên cả nước được nhận giải thưởng Lương Định Của lần thứ XIII, do Trung ương Đoàn trao tặng.
Chính sách khuyến khích nam, nữ kết hôn trước 30 tuổi và sinh con thứ 2 trước 35 tuổi đang được dư luận quan tâm. Mục tiêu của chính sách là nhằm nâng cao chất lượng dân số trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra nhanh. Nhưng để đạt được mục tiêu này, thì việc giải quyết bài toán kinh tế cho thanh niên phải được quan tâm hàng đầu.
Kinh tế -
Khánh Thư -
23:32, 22/01/2020 Năm 2020 là năm bản lề quan trọng, là năm cuối thực hiện kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 và chiến lược 10 năm giai đoạn 2010 - 2020. Những thành tựu trong những năm vừa qua là động lực để đưa con tàu kinh tế nước ta bứt phá để về đích.
Kinh tế -
Huy An -
10:20, 02/01/2020 Năm 2019, trong bối cảnh kinh tế và thương mại toàn cầu suy giảm, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh, đạt trên 7%, cao hơn mức kế hoạch (6,6 - 6,8%), thuộc nhóm các nước có mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên thế giới; nâng quy mô GDP lên khoảng 266 tỷ USD, bình quân đạt gần 2.800 USD/người, điều chưa có trong lịch sử nước ta.
Mặc dù diện tích và sản lượng gỗ rừng trồng trên địa bàn huyện Minh Hóa (Quảng Bình) hàng năm đều tăng, nhưng chủ yếu là cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu giấy, dăm gỗ... nên giá trị kinh tế thấp. Nhằm phát huy ngày càng cao lợi thế đất trồng rừng, từ cuối năm 2017 đến nay, huyện Minh Hóa đã tăng cường tuyên truyền vận động, khuyến khích nhân dân thực hiện mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn và chuyển hoá rừng cung cấp gỗ nhỏ sang gỗ lớn tại 16 xã trên địa bàn huyện.
Xã đảo An Thạnh Nam, là địa phương nằm vị trí cuối của huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Toàn xã hiện có 8.000 hộ dân, trong đó trên 20% là đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Ngoài 3.800ha đất nông nghiệp, xã đảo An Thạnh Nam còn có trên 440ha nuôi thủy sản, 1600ha đất rừng ngập mặn. Những năm gần đây, giá tôm sú, tôm thẻ tương đối ổn định nên đời sống người dân khấm khá theo. Nhờ đó, hộ nghèo hiện nay chỉ còn xấp xỉ 10%.
Sáng 28/11, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng dẫn đầu Đoàn công tác làm việc với UBND tỉnh Thanh Hóa. Tại buổi làm việc, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Mai Tiến Dũng chuyển lời của Thủ tướng Chính phủ khen ngợi Thanh Hóa về tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018 đạt mức kỷ lục; đồng thời đề nghị tỉnh quan tâm hơn 7 nội dung, mà trước hết là siết chặt kỷ luật kỷ cương hành chính, khắc phục triệt để hiện tượng “quan lộ thần tốc”.
Với hơn 25 hoạt động song phương và đa phương, chuyến tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 33 và các hội nghị cấp cao liên quan của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã kết thúc tốt đẹp; các hoạt động phong phú và phát biểu quan trọng của Thủ tướng đã làm nổi bật hình ảnh đất nước Việt Nam đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế, là thành viên có trách nhiệm trong khu vực và trên thế giới.
Những năm gần đây, cùng với việc thực hiện cải cách hành chính, huyện Xín Mần đã và đang đẩy mạnh thực hiện Quy chế Dân chủ (QCDC) gắn với phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Việc thực hiện QCDC dần đi vào nền nếp, góp phần nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo chuyển biến tích cực về kinh tế trên địa bàn.
Tiếp theo chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, ngày 8/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2019 với 447/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,16% tổng số đại biểu Quốc hội.
Ngày 26/10, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế - xã hội. Đây cũng là lần đầu tiên Quốc hội thảo luận về báo cáo của Chính phủ về kết quả 3 năm thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT đã trình bày Báo cáo đánh giá 3 năm thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi (giai đoạn 2016 – 2018). Đây là lần đầu tiên Chính phủ có báo cáo riêng tại Quốc hội về thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi. Ngày 26/10, ngày đầu tiên thảo luận tại Hội trường về tình hình kinh tế-xã hội, đã có nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận, phân tích, kiến nghị nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển kinh tế –xã hội vùng đồng bào DTTS, miền núi thời gian tới. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển lược ghi ý kiến của đại biểu Quốc hội tại phiên họp.