Có thể nói, tăng cường năng lực về tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những yếu tố quan trọng, giúp nâng cao chất lượng giáo dục ở miền núi. Vấn đề này, được Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Bình Định triển khai nhiều năm nay và đã có một số chuyển biến tích cực...
Do đặc thù về địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu… điều kiện kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi còn khó khăn.
Trong thời gian qua công tác kết nghĩa giữa cơ quan, đơn vị với các buôn đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã góp phần nâng cao nhận thức, giáo dục ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân, tinh thần đoàn kết gắn bó với đồng bào các dân tộc. Qua đó, góp phần giúp các buôn đồng bào DTTS trên địa bàn xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.
Hùng Lợi là một trong những xã thuộc diện đặc biệt khó khăn của huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) với 95% là đồng bào DTTS. Kinh tế khó khăn, trình độ dân trí còn hạn chế, cùng với phong tục, tập quán lạc hậu là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng tảo hôn ở đây.
Đất đai là tư liệu sản xuất chính của phần lớn đồng bào DTTS. Thế nhưng, hàng nghìn hộ dân đã cho người khác thuê đất của mình, rồi lại đi làm thuê, khiến cuộc sống luôn trong tình trạng bấp bênh, nghèo đói bủa vây.
Tưới rau bằng phần mềm máy tính hay điện thoại thông minh từ lâu đã không còn là chuyện xa lạ. Tuy nhiên mô hình tưới rau thông minh được lắp đặt ở một huyện nghèo còn nhiều khó khăn như Mường Tè (Lai Châu) và được vận hành bởi những thanh niên người DTTS thì quả là chuyện hiếm.
Thời gian qua, nhờ thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc nên vùng đồng bào DTTS của tỉnh Lạng Sơn đã có chuyển biến tích cực trong công tác xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.
Trong số các đại biểu tham dự Lễ Tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ trí thức, doanh nhân tiêu biểu DTTS toàn quốc năm 2017 tại Hà Nội, có nhiều Người có uy tín là những nghệ nhân văn hóa tiêu biểu.
Thời gian qua, ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, tình trạng tảo hôn trong đồng bào DTTS diễn biến khá phức tạp.
Nhờ những làng đồng bào DTTS có ý thức cao trong việc giữ rừng, nên nhiều cánh rừng ở Bình Định vẫn giữ được màu xanh vốn có của đại ngàn. Từ việc bảo vệ rừng, người dân cũng được thụ hưởng nhiều loại “lộc rừng” quý giá như: chò chai, dầu rái, mật ong, bông đót…, giúp họ nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống.
Lai Châu là tỉnh vùng cao, biên giới khó khăn nhưng nhiều thế hệ thầy, cô giáo đã và đang khắc phục khó khăn, lặng thầm đem cái chữ cho con em đồng bào DTTS. Các em học sinh tới trường được thầy, cô giáo dạy chữ và yêu thương, đùm bọc, chăm sóc như con cháu trong gia đình.
Để trợ giúp pháp lý cho người nghèo, gia đình chính sách, hộ DTTS, Luật Trợ giúp pháp lý 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/1/2018) đã mở rộng đối tượng được trợ giúp từ 7 nhóm (Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006) lên thành 14 nhóm.
Với sản phẩm “Máy vớt rác trên hồ bằng điều khiển từ xa”, Vi Đức Nhật là học sinh người DTTS duy nhất của tỉnh Nghệ An tham gia cuộc thi khoa học-kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh THCS khu vực phía Bắc tổ chức tại Hải Phòng vào tháng 3/2017. Vi Đức Nhật đã giành giải Ba cuộc thi.
Hưởng ứng phong trào thanh niên khởi nghiệp do Tỉnh Đoàn Thanh Hóa triển khai, nhiều thanh niên người DTTS huyện Quan Sơn đã vượt khó vươn lên phát triển kinh tế làm giàu ngay tại địa phương.
Trong những năm qua, các chi bộ cơ sở đảng vùng đồng bào DTTS và miền núi luôn xác định công tác phát triển đảng viên người DTTS là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên. Nhờ đó, số lượng, chất lượng đảng viên người DTTS ngày càng được nâng lên.
Nhằm phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho các hộ nghèo vùng DTTS TP. Hà Nội, Trung tâm Khuyến nông (thuộc Sở NN&PTNT Hà Nội) triển khai thí điểm mô hình “Chăn nuôi dê sinh sản”.
Những năm gần đây, tình trạng vi phạm các quy định Luật Giao thông đường bộ ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Thanh Hóa có khoảng 1.600 già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Bằng uy tín của mình, các già làng, trưởng bản đang là lực lượng nòng cốt, là “cầu nối” đưa chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào.
Hiện nay, chính sách tín dụng ở khu vực nông thôn, miền núi còn nhiều bất cập, việc cung cấp tín dụng đến các hộ nghèo, hộ DTTS còn hạn chế. Đây là một trong những nguyên nhân khiến “tín dụng đen” hoành hành, gây nhiều hệ lụy.
Ngày 01/7/2008, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) chính thức có hiệu lực. Nhưng sau gần 10 năm, BLGĐ vẫn là một thực trạng báo động ở nước ta, nhất là ở vùng DTTS và miền núi. Dù ai cũng biết BLGĐ là phạm pháp nhưng nó vẫn tồn tại phổ biến.