Nhờ đẩy mạnh công tác truyền thông, đồng bào DTTS ở các địa phương miền núi tỉnh Khánh Hòa ngày càng nâng cao nhận thức về bình đẳng giới (BĐG), nhiều cặp vợ chồng đã biết chia sẻ với nhau công việc nhà, nuôi dạy con cái.
Xã hội -
Hoài Dương -
16:12, 03/06/2020 Đến huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) vào thời điểm người dân nhận được khoản hỗ trợ từ gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng theo Nghị quyết số 42/NQ-CP của Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, chúng tôi cảm nhận rõ sự vui mừng, phấn khởi của đồng bào DTTS nơi đây trước sự quan tâm của Đảng, Nhà nước.
Khéo léo, linh hoạt, sáng tạo là cách làm“dân vận khéo” tại vùng đồng bào DTTS ở tỉnh Điện Biên. Nhờ đó trong mọi công việc luôn nhận được sự đồng thuận của Nhân dân, tạo sự chuyển biến về kinh tế - xã hội (KT-XH), khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố, tăng niềm tin của Nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
Giáo dục -
Thùy Dung -
11:57, 02/06/2020 Điểm trường làng A Lao thuộc Trường Tiểu học Lơ Pang, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (Gia Lai) nằm cách điểm trường chính khoảng 9km. Hầu hết người dân là đồng bào DTTS nghèo khó và thiếu thốn. Cha mẹ thường xuyên lên rẫy, ít quan tâm đến việc học của con cái nên công tác giáo dục vùng này luôn gặp nhiều khó khăn.
Chiều 1/6, nhân ngày Quốc tế thiếu nhi, Vụ Địa phương II (Ủy ban Dân tộc), cùng Công ty cổ phần sản xuất biến thế HBT Việt Nam phối hợp với Tỉnh đoàn Đăk Lăk tổ chức tặng quà cho 200 em học sinh DTTS thuộc diện nghèo, có hoàn cảnh khó khăn và mồ côi đang được cơ sở Lưu trú sắc tộc Têrêxa, TP. Buôn Ma Thuột nuôi dưỡng.
Quảng Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước được chọn thí điểm Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP). Hiện nay, toàn tỉnh Quảng Ninh có 402 sản phẩm OCOP, trong đó nhiều sản phẩm OCOP được sản xuất tại vùng DTTS và miền núi đang thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng.
Sau hàng chục năm “vắng bóng”, nhiều nhà làng truyền thống của đồng bào các DTTS tỉnh Quảng Nam đang dần được phục hồi, tạo không gian sinh hoạt cho cộng đồng. Nhưng giờ đây, niềm vui ấy với họ vẫn chưa thể trọn vẹn khi bài toán về vật liệu thay thế đang trở thành nỗi lo lớn, thách thức công tác bảo tồn.
Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng khang trang, người dân được cấp điện, nước sạch để sinh hoạt, được hỗ trợ tín dụng để phát triển sản xuất, diện mạo vùng đồng bào DTTS đang ngày càng thay đổi mạnh mẽ... Đó là những kết quả tích cực trong việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Tin tức -
Lê Hường -
17:33, 01/06/2020 Chiều 1/6, nhân ngày Quốc tế thiếu nhi, thừa ủy quyền của lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, Vụ Địa phương II phối hợp với Tỉnh đoàn Đăk Lăk đã tổ chức tặng quà cho học sinh DTTS thuộc diện nghèo, có hoàn cảnh khó khăn và mồ côi đang được nuôi dưỡng tại cơ sở Lưu trú sắc tộc Têrêxa, TP. Buôn Ma Thuột. Ông Điểu Mưu, Phó Vụ trưởng Vụ Địa phương II, cùng đại diện lãnh đại Ban Dân tộc tỉnh Đăk Lăk, một số mạnh thường quân đến dự và trao quà.
Giáo dục -
Hoàng Quý -
16:38, 01/06/2020 Các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước đã phát huy hiệu quả to lớn, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào DTTS. Để có được những kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc. Họ là những người được đào tạo bài bản để phát huy vai trò của mình trong việc hướng dẫn người dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước…
Kinh tế -
Lê Hường -
11:01, 01/06/2020 Huyện biên giới Buôn Đôn đất đai cằn cỗi, nguồn nước khan hiếm, diễn biến thời tiết phức tạp thường xuyên tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp. Nhưng nhờ chính quyền địa phương định hướng đúng và triển khai hỗ trợ thiết thực nên người dân địa phương, đặc biệt là đồng bào DTTS, đã chuyển đổi các mô hình kinh tế hiệu quả, mang lại thu nhập cao.
Nhiều năm qua, Mái ấm Thiên Ân ở thôn 4, xã Chư Á, TP. Pleiku (Gia Lai) đã cưu mang hàng trăm hoàn cảnh éo le, đặc biệt là các em nhỏ người đồng bào DTTS. Nhờ có vòng tay che chở của các sơ, dưới mái nhà chung nhiều em nhỏ đã lớn lên, trưởng thành và trở thành người có ích cho xã hội.
Trong giai đoạn 2016 - 2019, toàn tỉnh Lai Châu đã mở 893 lớp đào tạo nghề cho 26.797 lao động theo Đề án 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, lao động DTTS chiếm trên 95%. Thế nhưng, chất lượng đội ngũ giáo viên là một trong những khó khăn lớn ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả khi triển khai Đề án.
Tin tức -
Hồng Minh -
19:06, 29/05/2020 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phát động cuộc thi sáng tác ca khúc về đề tài dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi năm 2020.
An Lão là huyện miền núi của tỉnh Bình Định với gần 40% dân số là đồng bào DTTS. Trong giai đoạn 2009 - 2019, từ nguồn vốn của các chương trình, dự án, huyện đã được đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, hỗ trợ sản xuất và an sinh xã hội. Nhờ đó, đời sống của người dân từng bước được cải thiện, diện mạo nông thôn miền núi ngày một khởi sắc.
Xã hội -
Sỹ Hào -
10:15, 29/05/2020 Đề án “Xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cơ sở trong tình hình mới, giai đoạn 2016 - 2025” theo Quyết định số 2348/QĐ-TTg (gọi tắt là Đề án 2348) đã đi được nửa chặng đường, tuy nhiên việc triển khai chưa được đồng đều giữa các địa phương. Ở vùng DTTS và miền núi, mạng lưới y tế cơ sở vẫn còn những hạn chế rất lớn.
Thời sự -
Hoàng Quý -
20:45, 28/05/2020 Ngày 28/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hoàng Thị Hạnh đã chủ trì buổi làm việc với Vụ Dân tộc thiểu số (DTTS) về việc rà soát thực hiện kế hoạch 5 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ tháng 6/2020.
Thời sự -
Thanh Huyền -
12:33, 28/05/2020 Khẳng định sự cần thiết và đề nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030 (sau đây gọi tắt là Chương trình MTQG)... là những vấn đề được đặt ra trong phiên họp ngày 28/5 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV.
Huyện Kim Bôi (Hòa Bình) những năm trước đây từng là “huyện 30a” với điều kiện kinh tế - xã hội (KT-XH) hết sức khó khăn. Nhờ những nỗ lực không ngừng trong thực hiện công tác dân tộc, trong giai đoạn 2015 - 2020, KT-XH vùng đồng bào DTTS của huyện đã có những chuyển biến tích cực, đời sống của người dân được nâng lên.
Trong nhiều năm qua, các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đều coi trọng công tác quy hoạch, sắp xếp dân cư, xem đây là “trụ cột” quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội; giữ gìn phát triển bản sắc văn hóa bản địa vùng đồng bào DTTS. Tuy nhiên, trong quá trình tái định cư và chuyển đổi môi trường cư trú, nhiều di sản văn hóa đã bị biến đổi, mai một…