Từ những kết quả đã đạt được qua mô hình phát triển cây dược liệu đã cho thấy đây là một hướng đi đúng đắn, tạo thu nhập, sinh kế ổn định cho bà con DTTS trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
LTS: Hàng trăm hộ dân tộc Đan Lan sinh sống ở bản Búng và Cò Phạt lâu đời trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An). Định cư đã lâu, nhưng người dân chưa được cấp đất ở, đất sản xuất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất. Do vậy, khi chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người nghèo, người khó khăn và gần đây nhất triển khai các dự án thuộc Chương trình MTQG 1719 cho người Đan Lan cũng đều vướng mắc...
Thiếu điều kiện thực hiện, địa bàn triển khai xa trung tâm, thậm chí người dân không có nhu cầu… là những nguyên nhân, lí do dẫn đến nhiều hạng mục công trình thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) tại huyện Con Cuông (Nghệ An) buộc phải điều chỉnh nguồn vốn. Lãnh đạo huyện Con Cuông nhấn mạnh rằng, việc điều chỉnh là để các dự án triển khai có hiệu quả hơn, sát thực tế nhu cầu sử dụng hơn và quan trọng nhất là để Chương trình MTQG 1719 sớm hoàn thành theo đúng tiến độ của giai đoạn.
Điều thú vị ở xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông (tỉnh Nghệ An) là, hầu hết người đứng đầu thôn, bản hiện nay đều là phụ nữ. Đó, chính là bước chuyển biến mới trong nhận thức, suy nghĩ của đồng bào các DTTS; khi vai trò, vị thế của người phụ nữ ngày càng được khẳng định.
Phóng sự -
An Yên - CTV -
09:04, 14/03/2023 Được Nhà nước hỗ trợ xi măng, bà con các bản làng rẻo cao ở Nghệ An đã hồ hởi hiến đất, góp của, góp công để làm đường giao thông nông thôn. Bởi ai cũng hiểu “đường lớn đã mở” thì bộ mặt bản làng sẽ đổi thay, sản phẩm làm ra dễ thu hoạch và tiêu thụ, “đường tương lai” của con trẻ thêm gần hơn…
Bạn đọc -
Việt Thắng – Khánh An -
17:29, 03/02/2023 Đánh giá không đúng mức độ ảnh hưởng sau khi tích nước đã khiến hàng trăm hộ dân ở huyện Con Cuông (Nghệ An) bị mất đất, nhà ngập. Bà con đi đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa được giải quyết.
Media -
Kim Anh-Duy Ly -
17:14, 29/07/2022 Nằm ở phía Tây Nam Nghệ An, Con Cuông được biết đến là vùng quê sơn thủy hữu tình, có nhiều cảnh đẹp hùng vĩ, các bản làng trù phú và giàu bản sắc. Nơi đây tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú lâu đời như: Đan Lai, Tày, Thái, Kinh tạo nên nét văn hoá rất đặc trưng khiến ai đã đến một lần đều lưu luyến mãi không quên.
Du lịch -
Uyển Nhi -
14:36, 28/07/2022 Nằm cách trung tâm thành phố Vinh khoảng 125km về phía Tây, Con Cuông, Nghệ An được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh thắng đẹp hoang sơ nhưng vô cùng đặc sắc. Đây cũng là chiếc nôi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái, Đan Lai, Tày, Kinh. Những phong tục tập quán, các làn điệu dân ca, dân vũ, nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục, kiến trúc nhà sàn… của bà con nơi đây đã thu hút sự quan tâm của lượng lớn khách du lịch đến từ trong nước và quốc tế.
Xã hội -
Thanh Hải -
08:04, 18/04/2022 Những căn nhà sàn khang trang, vững chắc được dựng lên bằng bê tông, cốt thép đang dần thay thế những căn nhà được làm bằng gỗ là thực tế khá phố biển hiện nay ở nhiều bản làng tại huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An). Dù nhà sàn bằng bê tông có thể không như mong muốn, nhưng đó là cách mà người Thái ở Con Cuông giữ rừng rất hiệu quả, đồng thời vẫn giữ gìn được nét văn hóa, phong tục tập quán sống trong những mái nhà sàn
Photo -
PV -
09:46, 27/09/2021 Con Cuông là miền đất sơn thủy hữu tình, có bề dày truyền thống lịch sử, là điểm đến lý tưởng đối với những người yêu cảnh đẹp thiên nhiên và trải nghiệm đời sống văn hóa, phong tục của cư dân bản địa.
Ba cây cầu kiên cố lần lượt được xây dựng tại các bản làng vùng sâu huyện miền núi Con Cuông (Nghệ An). Những cây cầu được xây dựng, là dấu ấn của sự sẻ chia thấm đẫm tình người, là cầu nối quan trọng để bà con dân tộc Thái nơi đây thông thương, buôn bán và hoà nhập với bên ngoài.
Xã hội -
Thanh Hải -
10:48, 21/08/2020 Cầu treo Phà Lài nằm trên tuyến đường độc đạo nối các bản của người Đan Lai với trung tâm xã Môn Sơn, huyện Con Cuông. Do sử dụng nhiều năm, nhiều hạng mục của cầu đã xuống cấp, hư hỏng nặng, tiềm ẩn nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Thời gian qua, phong trào vươn lên làm kinh tế thoát nghèo của đồng bào các dân tộc ở huyện Con Cuông có sức lan tỏa mạnh mẽ. Theo đó Con Cuông được xem là điểm sáng của tỉnh Nghệ An trong việc xin rút khỏi hộ nghèo.
Thời gian qua, Chương trình xây dựng Nông thôn mới (NTM) trên địa bàn các huyện miền núi Nghệ An đạt được nhiều kết quả quan trọng. Diện mạo bản làng, cuộc sống của người dân có nhiều khởi sắc. Để có được thành quả này không thể không kể đến sự đồng hành của chính sách dân tộc.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, từ đêm (16/8), nhiều địa phương ở miền Tây Nghệ An đã có mưa lớn. Mực nước các khe, suối dâng cao, gây ngập lụt, sạt lỡ nhiều nơi, nhiều tuyến đường bị chia cắt, khu dân cư bị cô lập, đã có 4 người chết và mất tích.
Thấu hiểu những khó khăn của học sinh vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số xa xôi khó khăn, nhiều giáo viên đã không quản ngại cắm bản để gieo chữ cho các em. Với mong muốn có con chữ, lớn lên cuộc sống của các em sẽ đổi thay.
Thời gian qua, nhờ sử dụng nguồn lực hỗ trợ từ Chương trình 135 (CT135), nhiều hộ gia đình DTTS nghèo ở huyện miền núi Con Cuông tỉnh Nghệ An đã phát triển được những mô hình kinh tế hiệu quả.
Đất rừng là tư liệu sản xuất chính của đồng bào các dân tộc huyện Con Cuông. Nhưng do thiếu hiểu biết, hàng trăm hộ dân đã tự ý bán hoặc chuyển nhượng trái phép hàng nghìn ha đất rừng.