Là tỉnh vùng cao biên giới, Lào Cai đặc biệt chú trọng đến việc thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn. Theo đó, nhiều cơ chế, chính sách đã được địa phương ban hành nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, bền vững. Tuy nhiên, có một thực tế, hiện nay rất nhiều nông dân khó tiếp cận với các chính sách để phát triển sản xuất.
Huyện Phú Lương có 147 Người có uy tín trong đồng bào DTTS, trong đó 50% là đảng viên. Người có uy tín là nữ chiếm 10%, là nam giới chiếm 90%. Đội ngũ Người có uy tín của huyện thuộc nhiều thành phần xã hội và dân tộc, trong đó: Trưởng xóm 30%, hưu trí chiếm 15%, sản xuất kinh doanh giỏi 7%, thầy mo, thầy cúng 0,5%.
Bên cạnh việc thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ người DTTS, tỉnh Lào Cai đã ban hành một số chính sách mang tính đặc thù, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Trong những năm qua, tỉnh Kiên Giang luôn quan tâm, thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với Người có uy tín; tạo điều kiện để Người có uy tín phát huy vai trò trong cộng đồng, khuyến khích họ tham gia vào các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện chính sách dân tộc ở địa phương.
Vừa qua, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai tiến hành kiểm tra công tác thực hiện chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2011-2021, tại huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
Phụ nữ DTTS sinh 1-2 con được hỗ trợ đến 3 triệu đồng; Tăng mức vay cho học sinh, sinh viên lên 4 triệu đồng/tháng; Đăng ký xe máy tại công an xã, xe ô tô tại công an huyện… là những chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 5/2022.
Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định số 407/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tổ chức truyền thông chính sách có tác động lớn đến xã hội trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật giai đoạn 2022-2027” (đề án).
Báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng cho biết: Trong quý I/2022, cơ quan công tác dân tộc đã thực hiện đầy đủ chính sách đối với Người có uy tín trên địa bàn tỉnh.
Kinh tế -
L.Minh -
09:10, 28/03/2022 Chế độ dành cho công nhân, viên chức quốc phòng thôi việc; Lao động ngành du lịch được hỗ trợ học nghề 1,5 triệu đồng/tháng; Giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu từ ngày 1/4/2022… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2022.
Điều kiện mới về kinh doanh bất động sản; mức thu lệ phí trước bạ ô tô điện chạy pin là 0% trong vòng 3 năm; tăng mức trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2022.
Ngày 9/4/2021, HĐND tỉnh Lào Cai ban hành Nghị quyết số 06/2021/NQ-HĐND quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025. Đây là một chính sách thiết thực, kịp thời, khi mà ngành Du lịch của địa phương đang gặp phải rất nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, cho đến nay các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch vẫn chưa được tiếp cận với những thông tin, hướng dẫn để có thể tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi này...
Chính phủ yêu cầu các bộ liên quan tiếp thu ý kiến các Thành viên Chính phủ, hoàn thiện các chính sách trong đề nghị xây dựng: Luật Giá (sửa đổi); Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi); Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Luật Lưu trữ (sửa đổi); Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Photo -
Yến Nhi -
12:30, 02/12/2021 Từ tháng 12, một số chính sách mới bắt đầu có hiệu lực như: Công an xã được giao thêm trách nhiệm,; 11 thông tin cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia; bỏ quy định đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc....
Có đi, có đến mới thấy, mới cảm được sức sống mới trên các buôn làng Tây Nguyên. Nhiều xã, buôn làng đặc biệt khó khăn trước đây đã vươn lên thoát nghèo bền vững. Có được kết quả đó là nhờ những chủ trương đúng đắn của Đảng, chính sách đầu tư hợp lý của Nhà nước, cùng với sự đổi thay trong nhận thức, sự nỗ lực của đồng bào nơi đây.
Xã hội -
PVCĐ -
15:12, 08/11/2021 Qua công tác kiểm tra triển khai gói hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp tại các địa phương, các địa phương đã cơ bản đạt yêu cầu về tiến độ giải quyết chính sách hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp.
Những quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, hướng dẫn quản lý kinh phí tập huấn, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục..là những văn bản, chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11/2021.
Chiều ngày 08/10/2021, tại Trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh đã chủ trì phiên họp với các bộ, ban, ngành về nội dung đánh giá và đề xuất các giải pháp trong thực hiện các chế độ chính sách trên địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2016-2020. Tham dự phiên họp có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Lê Sơn Hải; đại diện một số bộ, ban, ngành.
Đó là phát biểu chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác dân tộc 9 tháng đầu năm 2021 được tổ chức tại Hà Nội ngày 8/10.
Xã hội -
N. Tâm- Hồng Diễm (CĐ) -
17:12, 23/08/2021 Nhiều năm qua, từ các chương trình chính sách đầu tư, hỗ trợ, an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước dành cho đồng bào Khmer ở xã ĐBKK Châu Lăng, huyện Tri Tôn (An Giang), đời sống kinh tế gia đình, bộ mặt nông thôn nơi đây đã thay đổi rõ rệt. Trong đó, việc triển khai chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) đang góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Chiến lược công tác dân tộc trong giai đoạn mới sẽ được thiết kế gắn với phương hướng, nhiệm vụ được đề ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng; với tầm nhìn dài hơi, hướng đến mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045. Nhưng với xuất phát điểm còn thấp so với bình quân chung cả nước, thì để thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi, nhất thiết phải có cách tiếp cận riêng, nhất là ở khâu xây dựng chính sách đầu tư, hỗ trợ.