Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Chính sách

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 4/2022

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 4/2022

Kinh tế - L.Minh - 09:10, 28/03/2022
Chế độ dành cho công nhân, viên chức quốc phòng thôi việc; Lao động ngành du lịch được hỗ trợ học nghề 1,5 triệu đồng/tháng; Giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu từ ngày 1/4/2022… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2022.
Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2022

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2022

Văn bản chính sách mới - BĐT (T/h) - 09:21, 02/03/2022
Điều kiện mới về kinh doanh bất động sản; mức thu lệ phí trước bạ ô tô điện chạy pin là 0% trong vòng 3 năm; tăng mức trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 3/2022.
Hỗ trợ phát triển du lịch Lào Cai: Đừng để chính sách... nằm “trên giấy”

Hỗ trợ phát triển du lịch Lào Cai: Đừng để chính sách... nằm “trên giấy”

Chính sách và đời sống - Trọng Bảo - 21:48, 04/12/2021
Ngày 9/4/2021, HĐND tỉnh Lào Cai ban hành Nghị quyết số 06/2021/NQ-HĐND quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025. Đây là một chính sách thiết thực, kịp thời, khi mà ngành Du lịch của địa phương đang gặp phải rất nhiều khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, cho đến nay các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch vẫn chưa được tiếp cận với những thông tin, hướng dẫn để có thể tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi này...
Tiếp thu ý kiến, hoàn thiện chính sách trong đề nghị 6 luật sửa đổi

Tiếp thu ý kiến, hoàn thiện chính sách trong đề nghị 6 luật sửa đổi

Thời sự - PV - 20:16, 03/12/2021
Chính phủ yêu cầu các bộ liên quan tiếp thu ý kiến các Thành viên Chính phủ, hoàn thiện các chính sách trong đề nghị xây dựng: Luật Giá (sửa đổi); Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi); Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Luật Lưu trữ (sửa đổi); Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
5 chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 12

5 chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 12

Photo - Yến Nhi - 12:30, 02/12/2021
Từ tháng 12, một số chính sách mới bắt đầu có hiệu lực như: Công an xã được giao thêm trách nhiệm,; 11 thông tin cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia; bỏ quy định đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc....
Sức sống mới trên các buôn làng Tây Nguyên

Sức sống mới trên các buôn làng Tây Nguyên

Công tác Dân tộc - Trần Cao Anh - 16:02, 17/11/2021
Có đi, có đến mới thấy, mới cảm được sức sống mới trên các buôn làng Tây Nguyên. Nhiều xã, buôn làng đặc biệt khó khăn trước đây đã vươn lên thoát nghèo bền vững. Có được kết quả đó là nhờ những chủ trương đúng đắn của Đảng, chính sách đầu tư hợp lý của Nhà nước, cùng với sự đổi thay trong nhận thức, sự nỗ lực của đồng bào nơi đây.
Giải quyết chính sách hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp cơ bản đạt yêu cầu tiến độ

Giải quyết chính sách hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp cơ bản đạt yêu cầu tiến độ

Xã hội - PVCĐ - 15:12, 08/11/2021
Qua công tác kiểm tra triển khai gói hỗ trợ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp tại các địa phương, các địa phương đã cơ bản đạt yêu cầu về tiến độ giải quyết chính sách hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp.
Những văn bản, chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 11/2021

Những văn bản, chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 11/2021

Văn bản chính sách mới - P. Ngọc - 09:40, 01/11/2021
Những quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên, hướng dẫn quản lý kinh phí tập huấn, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục..là những văn bản, chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11/2021.
Đánh giá và đề xuất các giải pháp trong thực hiện chế độ chính sách trên địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng DTTS và miền núi

Đánh giá và đề xuất các giải pháp trong thực hiện chế độ chính sách trên địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng DTTS và miền núi

Công tác Dân tộc - PV - 22:48, 08/10/2021
Chiều ngày 08/10/2021, tại Trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh đã chủ trì phiên họp với các bộ, ban, ngành về nội dung đánh giá và đề xuất các giải pháp trong thực hiện các chế độ chính sách trên địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2016-2020. Tham dự phiên họp có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Lê Sơn Hải; đại diện một số bộ, ban, ngành.
“Phát huy sức mạnh tổng hợp, sức mạnh đại đoàn kết để thực hiện tốt chính sách ở vùng DTTS và miền núi”

“Phát huy sức mạnh tổng hợp, sức mạnh đại đoàn kết để thực hiện tốt chính sách ở vùng DTTS và miền núi”

Công tác Dân tộc - Minh Thu - 15:22, 08/10/2021
Đó là phát biểu chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác dân tộc 9 tháng đầu năm 2021 được tổ chức tại Hà Nội ngày 8/10.
Tấm thẻ bảo vệ sức khoẻ cho đồng bào Khmer vùng núi Châu Lăng

Tấm thẻ bảo vệ sức khoẻ cho đồng bào Khmer vùng núi Châu Lăng

Xã hội - N. Tâm- Hồng Diễm (CĐ) - 17:12, 23/08/2021
Nhiều năm qua, từ các chương trình chính sách đầu tư, hỗ trợ, an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước dành cho đồng bào Khmer ở xã ĐBKK Châu Lăng, huyện Tri Tôn (An Giang), đời sống kinh tế gia đình, bộ mặt nông thôn nơi đây đã thay đổi rõ rệt. Trong đó, việc triển khai chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) đang góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Xây dựng chính sách trên nền tư duy mới (Bài cuối)

Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Xây dựng chính sách trên nền tư duy mới (Bài cuối)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào - 17:04, 22/07/2021
Chiến lược công tác dân tộc trong giai đoạn mới sẽ được thiết kế gắn với phương hướng, nhiệm vụ được đề ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng; với tầm nhìn dài hơi, hướng đến mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2045. Nhưng với xuất phát điểm còn thấp so với bình quân chung cả nước, thì để thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi, nhất thiết phải có cách tiếp cận riêng, nhất là ở khâu xây dựng chính sách đầu tư, hỗ trợ.
Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Nhận diện “vùng lõm” trong chính sách giảm nghèo (Bài 2)

Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Nhận diện “vùng lõm” trong chính sách giảm nghèo (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào - 12:08, 20/07/2021
Tình trạng nghèo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi vẫn đang là một thách thức lớn nhất hiện nay; trong đó hộ nghèo, hộ cận nghèo chủ yếu là người DTTS. Một phần nguyên nhân là do việc thiết kế, thực thi chính sách mới dừng lại ở khâu “cho xâu cá” là chính mà chưa thực sự phát huy nội lực của người dân để “trao cần câu”.
Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Khởi sắc vùng khó (Bài 1)

Tầm nhìn mới cho công tác dân tộc: Khởi sắc vùng khó (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Sỹ Hào - 16:52, 15/07/2021
Nghị định 05/2011/NĐ-CP về Công tác dân tộc (CTDT) của Chính phủ, Chiến lược CTDT đến năm 2020 theo Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ là hai văn bản quan trọng cụ thể hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước về lĩnh vực CTDT. Những kết quả cũng như những tồn tại đã được chỉ ra trong việc thực hiện CTDT là cơ sở để đặt ra mục tiêu của chiến lược CTDT đến năm 2045, với tư duy mới, tầm nhìn mới; gắn với phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Khơi thông nguồn lực bằng cơ chế chính sách phù hợp (Bài 4)

Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Khơi thông nguồn lực bằng cơ chế chính sách phù hợp (Bài 4)

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 17:04, 03/06/2021
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế như hiện nay, để phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần phải có cơ chế, chính sách đặc thù, phù hợp với điều kiện của các địa phương trong vùng.
Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Chính sách chưa tạo được sự đột phá (Bài 3)

Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Chính sách chưa tạo được sự đột phá (Bài 3)

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 14:56, 31/05/2021
Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB), Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các chính sách hầu như chưa có thể tạo ra bước đột phát mạnh mẽ để thúc đẩy vùng TD&MNPB phát triển.
Khánh Hòa: Đẩy mạnh phát triển làng nghề nông thôn từ chính sách hỗ trợ phù hợp

Khánh Hòa: Đẩy mạnh phát triển làng nghề nông thôn từ chính sách hỗ trợ phù hợp

Xã hội - Thành Nhân - 11:59, 17/05/2021
Nhờ sự quan tâm đầu tư của tỉnh, nên một số làng nghề nông thôn ở Khánh Hòa đã bật lên sức sống mới. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều làng nghề trên địa bàn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Bởi thế, tỉnh Khánh Hòa đã đặt ra mục tiêu, phát triển làng nghề nông thôn trong tình hình mới với chính sách hỗ trợ phù hợp.
Ứng cử viên ĐBQH khóa XV Leo Thị Lịch: “Quan tâm đến những chính sách sát với thực tiễn vùng đồng bào DTTS và miền núi”

Ứng cử viên ĐBQH khóa XV Leo Thị Lịch: “Quan tâm đến những chính sách sát với thực tiễn vùng đồng bào DTTS và miền núi”

Sự kiện - Bình luận - Văn Hoa - 10:31, 17/05/2021
“Từ thực tế cuộc sống của người dân, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi còn nhiều khó khăn, nếu tái cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) sẽ giúp tôi tiếp tục đưa tiếng nói của cử tri đến nghị trường Quốc hội, đặc biệt quan tâm đến chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn". Đó là chia sẻ của ứng cử viên ĐBQH khóa XV Leo Thị Lịch khi nói về Chương trình hành động của mình.
Cần điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp đối với Người có uy tín

Cần điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp đối với Người có uy tín

Chính sách dân tộc - Minh Thu - 18:42, 04/05/2021
Mặc dù, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở khắp các phum, sóc, bản, làng... đã phát huy tốt vai trò của mình trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự. Tuy nhiên hiện nay, sau khi thực hiện chủ trương sáp nhập các đơn vị hành chính, công việc của Người có uy tín tăng lên gấp đôi, gấp ba lần nhưng chế độ đãi ngộ thì đang ở mức thấp. Bên cạnh đó, một bộ phận Người có uy tín đứng trước nguy cơ bị già hóa mà chưa có người thay thế.
“Xây dựng chính sách cần có nhận thức, niềm tự hào về vùng DTTS, về đồng bào DTTS”

“Xây dựng chính sách cần có nhận thức, niềm tự hào về vùng DTTS, về đồng bào DTTS”

Thời sự - Việt Hùng-Minh Thu - 12:37, 16/04/2021
Đó là phát biểu chỉ đạo của đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) tại buổi làm việc với tập thể Vụ Chính sách Dân tộc (CSDT) ngày 16/4/2021, tại Trụ sở UBDT.