Giáo dục -
Thảo Khánh -
16:39, 04/09/2024 Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, trong đó có lĩnh vực giáo dục - đào tạo. Thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển, sự nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi đã có những chuyển biến rõ nét.
Cùng với việc phân định vùng DTTS và miền núi theo trình độ phát triển thì việc công nhận địa bàn thuộc miền núi, vùng cao là căn cứ pháp lý quan trọng để xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi. Vì thế, việc xây dựng bộ tiêu chí phân định miền núi, vùng cao bảo đảm khoa học, sát thực tiễn, không chồng chéo với bộ tiêu chí phân định theo trình độ phát triển là yêu cầu cấp bách.
Chiều 31/8, tại Đà Nẵng, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai Nghị quyết số 136/2024/QH15 ngày 26/6/2024 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng. Các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị: Nguyễn Hòa Bình, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Lương Tam Quang, Bộ trưởng Công an; đồng chí Nguyễn Đức Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội đồng chủ trì Hội nghị. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương.
Ngày 20/8, tại Tp. Hạ Long (Quảng Ninh), Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền chính sách pháp luật về bảo vệ biên giới của Tổ quốc.
Mặc dù cơ chế, chính sách đặc thù đã được ban hành, song làm thế nào để tạo đột phá từ các cơ chế, chính sách đó thì cách làm cũng phải có sự đặc thù mới có thể khơi thông về cơ chế, chính sách, phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư từ Chương trình MTQG 1719. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống đồng bào, thúc đẩy vùng DTTS và miền núi phát triển.
Sáng 16/8, Ủy ban Dân tộc tổ chức cuộc họp Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng Nghị định của Chính phủ về chính sách phát hiện, tìm kiếm, thu hút, trọng dụng nhân tài và tiêu chí xác định nhân tài là người DTTS. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà - Trưởng ban soạn thảo chủ trì cuộc họp. Tham dự cuộc họp có các thành viên Ban soạn thảo và Tổ biên tập, đại diện các vụ, đơn vị của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, các bộ, ban, ngành; đại diện lãnh đạo một số vụ, đơn vị của Ủy ban Dân tộc.
Thời gian qua, UBND quận Bình Tân đã áp dụng hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và điều hành theo Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 12/4/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển kinh tế, xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025".
“Việc phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, lấy người dân làm trung tâm là quan trọng, đích đến của việc triển khai thực hiện chính sách dân tộc”. Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh trong nhiều cuộc họp và những chuyến công tác tại cơ sở trong 6 tháng đầu năm 2024. Với đích đến quan trọng đặc biệt như vậy, công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc 6 tháng đầu năm 2024 đạt được nhiều dấu ấn, tạo được lòng tin trong Nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Xã hội -
Ngọc Thu -
06:02, 06/08/2024 Những năm qua, cùng với chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, đội ngũ Người có uy tín huyện Chư Pưh (Gia Lai) đã phát huy vai trò trách nhiệm đối với cộng đồng, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững an ninh trật tự và phát triển kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào DTTS.
Thời sự -
Minh Thu -
08:20, 30/07/2024 Từ ngày 01/8/2024, nhiều chính sách nổi bật mới có hiệu lực, gồm Nghị định quy định về giá đất; về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; các trường hợp di dời khẩn cấp nhà chung cư.
Xã hội -
Nguyễn Hoa -
16:41, 29/07/2024 Trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn hệ thống Agribank đã dành trên 220 tỷ đồng cho các hoạt động an sinh xã hội, qua đó thể hiện truyền thống “tương thân tương ái”, nghĩa cử cao đẹp của Ngân hàng vì cộng đồng.
Ngoài những chính sách đầu tư, hỗ trợ của Trung ương, giai đoạn từ năm 2011-2023, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách riêng nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi. Qua đó, từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển trên các lĩnh vực giữa các khu vực trong tỉnh; đặc biệt đời sống vật chất, tinh thần cho người dân từng bước được nâng cao.
Media -
BDT -
20:00, 18/07/2024 Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển ngày 18/7, có những thông tin đáng chú ý sau: Có chính sách đặc thù trong phát triển dược liệu vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa. Ra mắt mô hình Già làng, Người có uy tín cùng quản lý du lịch cộng đồng. Tiktoker triệu view quảng bá văn hóa Hà Nhì. Cùng các thông tin khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là hiệu quả từ nguồn lực Chương trình MTQG 1719, đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của huyện Định Hóa đã có những bước phát triển tích cực.
Với vai trò là cơ quan chuyên môn tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc (CTDT), những năm qua Phòng Dân tộc huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã kịp thời tham mưu cho UBND huyện ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các chương trình, dự án, chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn.
Những năm qua, nhờ thực hiện tốt các chính sách đối với Người có uy tín, huyện Phú Bình đã phát huy hiệu quả vai trò trong việc tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là trong phong trào phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn khối đại đoàn kết toàn dân.
Xã hội -
An Yên -
09:57, 05/07/2024 Đến năm 2025, tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) đạt 95%, tỷ lệ lực lượng lao động tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) đạt 26% - 27%. Đó là mục tiêu không dễ dàng, nhất là ở tỉnh Nghệ An còn nhiều địa phương vùng DTTS và miền núi vẫn còn nhiều khó khăn; đòi hỏi rất nhiều sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và sự vào cuộc quyết liệt của các ban, ngành, đoàn thể và cả hệ thống chính trị.
Thể chế hóa chủ trương của Đảng về công tác dân tộc, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển toàn diện vùng DTTS và miền núi. Chính sách đã có, nhưng để chính sách đến được với đồng bào, đi vào đời sống, đạt hiệu quả cao nhất thì công tác tuyên truyền có vai trò đặc biệt quan trọng.
Phóng sự -
Thanh Hải -
09:15, 29/06/2024 Có thể nói, sau những động thái từ phía các cấp chính quyền cùng vào cuộc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà điển hình là vướng mắc từ quy hoạch rừng dẫn tới nhiều nội dung đầu tư, hỗ trợ cho người dân Đan Lai ở vùng lõi VQG Pù Mát không đủ điều kiện thực hiện, thì điều cần quan tâm nhất là việc triển khai đồng bộ các chính sách đầu tư, hỗ trợ, cũng như tiến độ thực hiện để sớm hiện thực hóa chính sách đặc thù từ Chương trình MTQG 1719 đến với đồng bào Đan Lai.
Trong những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang được xem là “cầu nối” của các cấp chính quyền trong việc vận động bà con chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương, góp phần xây dựng bộ mặt phum sóc ngày càng phát triển, giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc.