Tình trạng nghèo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi vẫn đang là một thách thức lớn nhất hiện nay; trong đó hộ nghèo, hộ cận nghèo chủ yếu là người DTTS. Một phần nguyên nhân là do việc thiết kế, thực thi chính sách mới dừng lại ở khâu “cho xâu cá” là chính mà chưa thực sự phát huy nội lực của người dân để “trao cần câu”.
Nghị định 05/2011/NĐ-CP về Công tác dân tộc (CTDT) của Chính phủ, Chiến lược CTDT đến năm 2020 theo Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ là hai văn bản quan trọng cụ thể hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước về lĩnh vực CTDT. Những kết quả cũng như những tồn tại đã được chỉ ra trong việc thực hiện CTDT là cơ sở để đặt ra mục tiêu của chiến lược CTDT đến năm 2045, với tư duy mới, tầm nhìn mới; gắn với phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế như hiện nay, để phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần phải có cơ chế, chính sách đặc thù, phù hợp với điều kiện của các địa phương trong vùng.
Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB), Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các chính sách hầu như chưa có thể tạo ra bước đột phát mạnh mẽ để thúc đẩy vùng TD&MNPB phát triển.
Xã hội -
Thành Nhân -
11:59, 17/05/2021 Nhờ sự quan tâm đầu tư của tỉnh, nên một số làng nghề nông thôn ở Khánh Hòa đã bật lên sức sống mới. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều làng nghề trên địa bàn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Bởi thế, tỉnh Khánh Hòa đã đặt ra mục tiêu, phát triển làng nghề nông thôn trong tình hình mới với chính sách hỗ trợ phù hợp.
“Từ thực tế cuộc sống của người dân, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi còn nhiều khó khăn, nếu tái cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) sẽ giúp tôi tiếp tục đưa tiếng nói của cử tri đến nghị trường Quốc hội, đặc biệt quan tâm đến chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn". Đó là chia sẻ của ứng cử viên ĐBQH khóa XV Leo Thị Lịch khi nói về Chương trình hành động của mình.
Mặc dù, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở khắp các phum, sóc, bản, làng... đã phát huy tốt vai trò của mình trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự. Tuy nhiên hiện nay, sau khi thực hiện chủ trương sáp nhập các đơn vị hành chính, công việc của Người có uy tín tăng lên gấp đôi, gấp ba lần nhưng chế độ đãi ngộ thì đang ở mức thấp. Bên cạnh đó, một bộ phận Người có uy tín đứng trước nguy cơ bị già hóa mà chưa có người thay thế.
Thời sự -
Việt Hùng-Minh Thu -
12:37, 16/04/2021 Đó là phát biểu chỉ đạo của đồng chí Hầu A Lềnh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) tại buổi làm việc với tập thể Vụ Chính sách Dân tộc (CSDT) ngày 16/4/2021, tại Trụ sở UBDT.
Bạn đọc -
Thanh Nguyễn -
11:53, 01/04/2021 Khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo có nguy cơ “chết yểu”, bởi sự thay đổi, thiếu nhất quán về cơ chế chính sách. Đằng sau một khu kinh tế cửa khẩu hoang tàn, lạnh lẽo, là sự lãng phí tiền của và mất niềm tin của người dân. Giải pháp nào để khu kinh tế này hồi sinh đang là bài toán khó.
Chiều 22/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chủ trì cuộc họp của Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2030. Phó Thủ tướng yêu cầu xây dựng kế hoạch triển khai, chuẩn bị kỹ càng, đầy đủ để thực hiện các mục tiêu lớn cho giai đoạn tới.
Tin tức -
T.Hợp -
16:27, 11/03/2021 Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 17/2021/NĐ-CP quy định về chính sách đối với thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, được áp dụng đối với các đối tượng, gồm: Người tham gia tổ chức thanh niên xung phong; thanh niên tình nguyện; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến thanh niên xung phong và thanh niên tình nguyện.
16 DTTS rất ít người ở Việt Nam sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa với những khó khăn đặc thù. Do đó để phát triển nhóm đồng bào dân tộc này, bên cạnh các chính sách dân tộc chung, thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều chính sách riêng biệt. Những chính sách này thực sự trở thành bệ đỡ quan trọng giúp đồng bào phát triển một cách bền vững.
Phân định vùng DTTS và miền núi được coi là “cánh cửa” để các chính sách đến với đồng bào DTTS thuận lợi hơn. Tuy nhiên, cách phân định trước đây đã tỏ ra lạc hậu không còn phù hợp. Vì vậy, việc ban hành tiêu chí phân định vùng DTTS và miền núi mới thông qua Quyết định số 33/2020/QĐ-TTg (QĐ 33) của Thủ tướng Chính phủ vào cuối năm 2020 vừa qua là hết sức cần thiết. Việc phân định này cũng đem đến kỳ vọng đưa các chính sách đến đúng đối tượng, một cách kịp thời, hiệu quả.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
07:15, 08/02/2021 Sau 25 năm thực hiện chính sách BHXH, BHYT đã thể hiện vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội của nước ta, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, chính sách BHXH, BHYT còn trở thành “điểm tựa” quan trọng giúp đồng bào DTTS giảm nghèo bền vững.
Chiều 19/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi làm việc với Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia và Tổ tư vấn kinh tế để nghe ý kiến của các chuyên gia về tình hình kinh tế và chính sách tiền tệ của Việt Nam.
Ngày 19/1, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013-2020 (Đề án 500 trí thức trẻ) và Đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý nhà nước cho cán bộ, công chức trẻ ở xã giai đoạn 2014-2020 (Đề án 567).
Trong các số báo trước chúng tôi đã phản ánh hiệu quả việc triển khai Đề án 2086 trên địa bàn tỉnh Lào Cai; trong đó nổi bật là tạo sinh kế nâng cao thu nhập; khôi phục, bảo tồn bản sắc văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho hai dân tộc Phù Lá, Bố Y. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai tại cơ sở, Đề án cũng còn những khó khăn, bất cập về định mức hỗ trợ, cơ chế chính sách... đòi hỏi cần có sự điều chỉnh, cân đối để phát huy hiệu quả.
Kinh tế -
Phương Nghi -
15:47, 21/09/2020 Thạnh Trị (Sóc Trăng) là huyện có đông đồng bào dân tộc Khmer (trên 34%) tập trung nhiều ở các xã Châu Hưng, Lâm Tân, Lâm Kiết, Thạnh Tân, Tuân Tức và thị trấn Hưng Lợi. Thạnh Trị hôm nay đã đổi mới, cơ sở hạ tầng xây dựng khang trang, sản xuất không ngừng phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên.
Xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) là xã vùng sâu, có đông đồng bào Khmer sinh sống (92,78%). Sau 10 năm triển khai xây dựng nông thôn mới (NTM) và lồng ghép các chính sách trong việc chăm lo đời sống đồng bào dân tộc Khmer nên đời sống người dân ngày càng được nâng cao về mọi mặt. Nhiều tuyến đường nông thôn được mở rộng, hệ thống chợ, trạm y tế, trường học, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng được đầu tư xây dựng khang trang.
Hệ thống chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi hiện đã bao phủ trên mọi lĩnh vực. Nhưng có không ít chính sách ban hành thiếu luận chứng khoa học, chưa sát thực tế nên hiệu quả thấp, lãng phí nguồn lực.