Những kỳ họp gần đây, Quốc hội Việt Nam đã để lại nhiều dấu ấn đổi mới trong công tác tổ chức, công tác lập pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Đặc biệt, tại kỳ họp thứ 8, 9, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã thể hiện quyết sách đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa lịch sử trong việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc.
Sau 10 năm, Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020, là dịp nhìn lại quá trình phát triển, những thành tựu nổi bật của công tác dân tộc, chính sách dân tộc; đặc biệt là giai đoạn 2010-2020.
“Nếu chúng ta đầu tư có hiệu quả, đúng tiến độ, đối tượng thụ hưởng chương trình mục tiêu này theo Nghị quyết 88 của Quốc hội, chắc chắn đời sống của nhân dân sẽ có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao”, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình nhấn mạnh.
Thời gian qua, tỉnh Bình Thuận đã tích cực quan tâm thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc. Nhờ đó, diện mạo, đời sống vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh ngày càng đổi thay, no ấm...
Thời sự -
Quý Nga -
21:29, 07/11/2020 Ngày 7/11, tại Hòa Bình, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với tỉnh Hòa Bình về tình hình thực hiện các chính sách dân tộc, công tác chuẩn bị triển khai thực hiện Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030 (NQ 120).
Tin tức -
Lê Vũ -
10:51, 02/11/2020 Từ TP. Hồ Chí Minh, đi dọc theo Quốc lộ 51, rẽ vào ngã ba Mỹ Xuân, sau hơn 2 giờ hành trình chúng tôi đến huyện Châu Đức, nơi có đông đồng bào Châu Ro (nhóm địa phương của dân tộc Chơ Ro) sinh sống của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Khác xa với tưởng tượng về một vùng quê khó khăn, thiếu thốn, Châu Đức nói chung và các khu vực đồng bào DTTS sinh sống đều đổi thay và phát triển.
Các địa phương trên cả nước đã tổ chức xong Đại hội Đảng bộ cấp tỉnh. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các tỉnh đã xác định mục tiêu, giải pháp chủ yếu đặt ra trong cả nhiệm kỳ, thể hiện niềm tin, khí thế mới trong nhiệm kỳ mới. Một trong những giải pháp được nhiều tỉnh đề ra là quan tâm thực hiện tốt chính sách dân tộc, chăm lo cho cuộc sống đồng bào các DTTS.
So với các địa phương vùng miền núi, cộng đồng DTTS ở TP. Hồ Chí Minh có rất nhiều điểm khác biệt. Do đó, Cơ quan công tác Dân tộc của Thành phố đã tham mưu cho các cấp, ngành áp dụng nhiều chính sách dân tộc đặc thù, từ đó mang lại những kết quả có tính đột phá.
Đăk Lăk có tỷ lệ đồng bào DTTS cao chiếm 35,7% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc mà kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS có nhiều chuyển biến tích cực, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt. Liên quan đến nội dung này, Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà H’Yâo Knul, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đăk Lăk về kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc trong những năm qua cũng như các giải pháp trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn trong giai đoạn tiếp theo..
Kinh tế -
Phương Lê -
10:49, 28/10/2020 Vùng DTTS và miền núi tỉnh Phú Yên có 45 xã, thị trấn thuộc 3 huyện miền núi Sơn Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân và 4 huyện, thị xã có xã miền núi là Tây Hòa, Phú Hòa, Tuy An và thị xã Sông Cầu. Những năm qua, tỉnh đã thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn, chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng DTTS và miền núi.
Có lẽ những ai đã từng đặt chân đến những bản làng vùng đồng bào DTTS tỉnh Hà Giang đều có chung cảm nhận được sự đổi thay. Từ Đồng Văn, Mèo Vạc đến Yên Minh, Quản Bạ, Hoàng Su Phì... những nơi gian khó nhất đều có bước phát triển. Sự phát triển đó có đóng góp tích cực của đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc.
Kinh tế -
Minh Thu -
15:30, 21/10/2020 Từng là xã đặc biệt khó khăn, biên giới của huyện Quảng Hòa (Cao Bằng), sau 5 năm thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc, Đại Sơn đã tận dụng thời cơ vươn lên, phát triển hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội toàn xã có bước phát triển, tỷ lệ hộ nghèo đến hết năm 2019 còn 7,9%...
Thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, các thế lực thù địch thường lợi dụng khó khăn ở vùng đồng bào DTTS để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc. Là diễn đàn của đồng bào các dân tộc Việt Nam, từ khi thành lập (năm 2002) đến nay, Báo Dân tộc và Phát triển đã có những tuyến bài vạch trần các âm mưu, giúp đồng bào nâng cao cảnh giác để “miễn nhiễm” trước các âm mưu thù địch.
Trong những năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã tập trung triển khai đồng bộ, lồng ghép các chương trình, chính sách dân tộc trên tất cả các lĩnh vực qua đó đã đạt hiệu quả cao trong việc thúc đẩy KT - XH vùng DTTS và miền núi phát triển, nâng cao đời sống cho đồng bào các DTTS.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG), sẽ được triển khai thực hiện vào năm 2021. Để triển khai hiệu quả Chương trình này, cần phải có sự quyết tâm cao, hành động quyết liệt của cả hệ thống chính trị, trong đó sự năng động, sáng tạo trách nhiệm của địa phương đóng vai trò quan trọng.
Thời sự -
Thanh Huyền -
19:36, 01/10/2020 Ngày 01/10/2020, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến làm trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Hà Giang để nắm tình hình phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện các chính sách dân tộc và công tác chuẩn bị triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh.
Thời sự -
Thanh Huyền -
19:20, 30/09/2020 Đó là ý kiến phát biểu của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Đỗ Văn Chiến tại buổi làm việc với tỉnh Tuyên Quang để nắm tình hình phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện các chính sách dân tộc và công tác chuẩn bị triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, các chương trình, chính sách dân tộc đã từng bước giúp đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh Lào Cai phát huy được tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế; thay đổi trong nếp nghĩ, cách làm, đẩy mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập. Nhằm đánh giá hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc cũng như công tác chuẩn bị của địa phương cho việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nông Đức Ngọc, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai.
Thời sự -
Lê Phương -
20:52, 25/09/2020 Tiếp tục chuyến công tác tại Phú Yên, ngày 25/9, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Thông và Đoàn công tác đã làm việc tại hai huyện miền núi Sơn hòa và Sông Hinh về tình hình thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020.
Từ các Chương trình, chính sách như Nghị quyết 30a, Chương trình 135, Quyết định 102; Quyết định 1672... đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã được hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ vốn, khoa học - kỹ thuật (KH-KT), học nghề và phát triển nghề để vươn lên phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống.