Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình 135 (CT135), giai đoạn 2016-2020, kết cấu hạ tầng, đời sống kinh tế-xã hội của đồng bào DTTS ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK) trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có nhiều thay đổi tích cực. Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm từ 29,40% (năm 2016) xuống còn 19,57% (năm 2020), giảm bình quân 2,5%/năm.
Xã hội -
Minh Thu -
09:39, 25/11/2020 Những tháng đầu năm 2020, thời tiết có nhiều diễn biến phức tạp, bất thường, trên địa bàn huyện Chợ Đồn đã xảy ra một số trận mưa đá, giông lốc,... Nhờ chủ động các phương án ứng phó với thiên tai, nhất là kịp thời kiện toàn, phát huy bai trò của các đội/tổ xung kích phòng chống thiên tai (PCTT) cấp xã, thôn nên Chợ Đồn đã giảm thiểu được thiệt hại do thiên tai gây ra.
Thời sự -
Hoàng Quý -
14:48, 21/11/2020 Ngày 21/11, tại Hà Nội, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Đỗ Văn Chiến đã chủ trì buổi làm việc với tỉnh Bắc Kạn về việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2025.
9 tháng đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến mọi mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội , thế nhưng việc giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn xã Quảng Bạch vẫn đạt 100%. Chú trọng công tác cải cách hành chính (CCHC), hướng tới Chính phủ điện tử là cam kết của UBND xã Quảng Bạch.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
14:10, 25/10/2020 Sau 5 năm thực hiện Chương trình 135, giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, hạ tầng cơ sở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có nhiều thay đổi tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào.
Bắc Kạn là một trong những địa phương thường xuyên bị ảnh hưởng nặng nề do thiên tai, bão lũ. Trước những diễn biến phức tạp của thiên tai, thời tiết gần đây, tỉnh Bắc Kạn đã chủ động xây dựng các mô hình phòng, chống, ứng phó với thiên tai. Nhờ đó, hậu quả do thiên tai gây ra đã được kiềm chế, giảm thiểu.
Những cuốn thư tịch cổ được gìn giữ, những lớp dạy chữ Nôm Dao được khai mở, những bộ váy áo thổ cẩm được phụ nữ Dao đỏ (một nhóm của dân tộc Dao) nâng niu, gìn giữ trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại…Đó là những việc làm thiết thực thể hiện nỗ lực bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa của người dân huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn).
Ba năm là Người có uy tín, 5 năm làm Trưởng bản Khuổi Vùa, xã Quảng Bạch, huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn), anh Triệu Đức Ngân (SN 1974) đã có nhiều đóng góp cho các phong trào địa phương. Xây cầu, làm đường, làm cán bộ y tế thôn bản, việc nào anh cũng tham gia tích cực và hoàn thành với trách nhiệm cao nhất.
Một năm học mới đã bắt đầu nơi các xã khó khăn rẻo cao tỉnh Bắc Kạn. Ngày khai giảng không ồn ào náo nhiệt, không cờ hoa, hát múa như mọi năm, nhưng thầy và trò ở vùng cao này bước vào năm học mới với một tâm thế háo hức, tự tin, thể hiện sự nỗ lực, quyết tâm cao.
Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong thực hiện cải cách hành chính (CCHC), nên việc triển khai các chính sách dân tộc trong vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Bắc Kạn đã mang lại những hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo.
Trận mưa đêm qua và rạng sáng nay (10/9) đã gây sạt lở đất đá khiến tuyến tỉnh lộ 258 tỉnh Bắc Kạn ách tắc nghiêm trọng.
Từ ngày 8 - 9/9, tại huyện Pác Nặm (Bắc Kạn), Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc (UBDT) chủ trì, phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh tổ chức Hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho cán bộ làm công tác dân tộc và đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn. Ông Phan Hồng Thủy, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (UBDT) và bà Triệu Thị Thu Phương, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn đồng chủ trì Hội nghị.
Toàn tỉnh Bắc Kạn hiện có khoảng 2.300 điểm có nguy cơ sạt lở cao, đe dọa cuộc sống của hơn 2.600 hộ dân. Trong khi đó, tỉnh thiếu nguồn lực để di dời, bố trí dân cư tới nơi an toàn, nên còn muôn vàn nỗi lo vào mùa mưa bão...
Kinh tế -
Hồng Phúc -
09:42, 31/07/2020 Xác định nông, lâm nghiệp là hướng đi mũi nhọn trong phát triển kinh tế, từ chỗ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tỉnh Bắc Kạn đã tập trung xây dựng một số vùng chuyên canh cây trồng, tạo ra được nhiều mặt hàng nông sản đặc trưng, hướng đến xuất khẩu sang một số thị trường khó tính như Nhật Bản, châu Âu.
Kinh tế -
Hồng Minh -
10:21, 28/07/2020 Thời gian qua, với thu nhập cao hơn 10 lần so với nhiều cây trồng khác, cây bí xanh thơm ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đang trở thành một trong những cây trồng chủ lực để thoát nghèo của người dân nơi đây. Bí xanh cũng là một đặc sản nằm trong chương trình Mỗi xã phường một sản phẩm của địa phương.
Để triển khai hiệu quả Chương trình 135 (CT135), tỉnh Bắc Kạn đã đẩy mạnh việc phân cấp các hạng mục công trình cho cấp xã làm chủ đầu tư. Nhờ đó, các công trình, dự án hoàn thành tiến độ, bảo đảm chất lượng do có sự giám sát và góp sức của Nhân dân; đồng thời góp phần nâng cao năng lực quản lý dự án cho chính quyền cấp xã.
Thời gian qua, công tác dân tộc được tỉnh Bắc Kạn quan tâm, chú trọng; các chương trình, chính sách, dự án về dân tộc được thực hiện kịp thời, đúng đối tượng theo quy định của Nhà nước.
Ở tỉnh Bắc Kạn, dong riềng được xem là cây chủ đạo phát triển kinh tế của người dân. Từ một người đi xay bột dong thuê để kiếm tiền trang trải cuộc sống gia đình, chị Triệu Thị Tá dân tộc Dao, ở thôn Nà Viễn, xã Yến Dương, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) đã tự thành lập được cơ sở sản xuất miến dong với thương hiệu mang tên mình, cho doanh thu hàng năm lên tới hàng trăm triệu đồng.
Thời sự -
Minh Thu -
14:23, 16/01/2020 Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Quốc Tuấn chúc Tết Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Thời sự -
Minh Thu -
21:51, 15/01/2020 Từ ngày 15-17/1/2020, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do ông Nguyễn Quang Đức, Vụ trưởng Vụ Địa phương I làm Trưởng đoàn đã đi thăm, chúc Tết tại tỉnh Bắc Kạn.