Kinh tế -
An Yên -
14:07, 05/11/2024 Du lịch cộng đồng ở vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Nghệ An ngày càng có nhiều du khách tìm đến bởi sự mới lạ, gần gũi với thiên nhiên. Sức hấp dẫn của loại hình du lịch này, đang được tiếp sinh lực để phát triển bền vững, lan tỏa bởi nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch, thuộc Dự án 6, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 1: 2021-2025.
Media -
BDT -
17:00, 08/06/2024 Để phát triển du lịch, thời gian qua nhiều địa phương chú trọng phát triển mô hình phố đi bộ ban đêm với nhiều hoạt động văn hóa, dịch vụ phong phú và đa dạng, tạo ra không gian giao lưu văn hóa cộng đồng. Tuy nhiên mỗi địa phương cần có cách làm sáng tạo, xây dựng được những sản phẩm văn hóa du lịch đặc trưng để tạo dấu ấn riêng biệt, thực sự cuốn hút du khách, trở thành động lực để thúc đẩy du lịch. Trong đó, phát triển du lịch đêm ở vùng DTTS và miền núi là hướng đi mới cần nghiên cứu khai thác và nhân rộng. Chương trình Vấn đề sự kiện tuần này bàn về vấn đề: Phố đi bộ vùng DTTS: Cần tạo bản sắc riêng
Media -
Ngọc Chí -
06:08, 19/07/2024 Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch, tỉnh Kon Tum đã triển khai hiệu quả Dự án 6, thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
22:09, 10/01/2024 Miền biên viễn xứ Nghệ, không chỉ có nắng gió biên thùy; không chỉ có những nương đào, mận đẹp nao lòng; những thảm mây bồng bềnh hư hảo cùng cổng trời Mường Lống và đỉnh Puxailaileng cuốn hút… Miền rét sương ấy, còn có cả những mái nhà sa mu thâm nâu, thăm thẳm với thời gian.
Theo Đề án phát triển du lịch cộng đồng tại Việt Nam (gọi tắt là Đề án), xây dựng du lịch cộng đồng trở thành một sản phẩm hoàn chỉnh, chủ đạo trong hệ thống sản phẩm của du lịch Việt Nam là mục tiêu trọng yếu; đáp ứng cơ bản các yêu cầu của quốc tế và khu vực ASEAN đối với hoạt động du lịch cộng đồng.
Lên Kỳ Sơn – huyện rẻo cao xứ Nghệ, đã không ít du khách từng cảm thấy mình “lạc lối”. Cũng bởi, nơi ấy không chỉ có “cổng trời” Mường Lống bảng lảng sương bay, tháp cổ Yên Hòa huyền bí, đỉnh Puxailaileng trên dãy Trường Sơn…; mà còn là những lễ hội Pu nhạ thầu, chọi bò, hoa mận, chợ phiên… thấp thoáng sau những cánh rừng pơ mu, sa mu tuyệt đẹp. Càng cuốn hút và hấp dẫn hơn khi đó là bản sắc văn hóa độc đáo lâu đời của cộng đồng các DTTS Mông, Thái, Khơ mú nơi đây.
Phóng sự -
Thanh Hải -
09:16, 18/05/2024 Trăn trở, đau đáu với những giá trị, bản sắc văn hoá của dân tộc trước nguy cơ mai một, biến mất… những người có trách nhiệm đã đánh cược với thời gian, chỉ để níu giữ di sản cho hậu thế.
Dân tộc Nùng thuộc nhóm dân tộc còn gặp nhiều khó giai đoạn 2021-2025, theo danh sách phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ tại QĐ số 1227/QĐ0TTg, được thụ hưởng nhiều nội dung tại Tiểu dự án 1, Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025. Thông qua việc thực hiện các nội dung được đầu tư, đã tạo cơ hội để đồng bào Nùng giữ gìn và phát huy nhiều nét đẹp, bản sắc văn hóa trong đời sống hằng ngày.
Phóng sự -
Thanh Nguyễn -
12:50, 19/11/2023 Kỳ Sơn (Nghệ An) là vùng đất đa dạng về bản sắc văn hóa của các DTTS Thái, Mông, Khơ mú… ít nơi nào có được. Những “cổng trời”, tháp cổ Yên Hòa, đỉnh Puxailaileng, đền Pu Nhạ Thầu; những cánh rừng sa mu, pơ mu tuyệt đẹp; những lễ hội chọi bò, chợ phiên… mới chỉ nghe qua đã hấp dẫn quá rồi. Lên Kỳ Sơn, đã không ít du khách từng cảm thấy mình “lạc lối”.
Xã hội -
Hải Khánh -
18:05, 07/08/2023 Trong nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ tỉnh Yên Bái đã đưa ra định hướng phát triển: Phát triển nhanh, bền vững theo hướng “xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc”. Đồng thời xác định “xây dựng chỉ số hạnh phúc cho người dân” là nhiệm vụ trọng tâm, giá trị cốt lõi trong chiến lược phát triển của tỉnh. Với mục tiêu và giải pháp cụ thể, Yên Bái đã nâng cao chỉ số hạnh phúc cho nhân dân, góp phần phát triển kinh tế -xã hội của địa phương.
Sinh ra và lớn lên trong gia đình người Rơ Ngao (một nhánh của dân tộc Ba Na) có truyền thống lâu đời trong việc gìn giữ, bảo tồn văn hóa dân gian ở làng Kon Trang Long Loi, thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà (Kon Tum), nên ngay từ nhỏ, anh A Thuê (SN 1991) đã biết hát cũng như biểu diễn các loại nhạc cụ của dân tộc. Giờ đây, anh đang tiếp nối truyền thống của gia đình gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
Làng quê Việt Nam ngày càng phát triển với diện mạo mới, nhưng cũng đang chứng kiến những thay đổi từ hình thái không gian, kiến trúc và những giá trị cốt lõi về bản sắc văn hóa, về đời sống tinh thần. Tuyên Quang cũng không nằm ngoài thực trạng đó. Nhiều căn nhà, công trình mọc lên với kiến trúc xa lạ, không phù hợp với không gian văn hóa, bản sắc vùng cao.
Những năm qua, nhiều thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) ở Hà Giang đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển kinh tế gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc.
Tính cách dân tộc là yếu tố được hình thành và phát triển trong một giai đoạn nhất định, thường là sau một thời gian khá dài. Tính cách của các DTTS ở Cao Bằng được hình thành từ hoạt động thực tiễn lao động sản xuất và sinh hoạt của cộng đồng các dân tộc từ thế hệ này sang thế hệ khác và cho đến ngày nay.
Đó là một trong những việc làm theo Bác hằng ngày của ông Lò Văn Chiến, dân tộc Giáy, 81 năm tuổi đời, 60 năm tuổi Đảng, ở bản Tả Sin Chải, phường Đông Phong, TP. Lai Châu (Lai Châu). Bởi với ông, việc mai một, thất truyền bản sắc văn hóa của người Giáy luôn là điều làm ông trăn trở.
Đã có lúc giới chuyên môn lo lắng cho môn nghệ thuật thứ 7, bởi xuất hiện quá nhiều những phim Remake (Việt hoá). Thế nhưng vài năm trở lại đây, một tín hiệu đáng mừng là điện ảnh Việt đang quay về với bản sắc văn hoá dân tộc qua những tác phẩm để lại nhiều dấu ấn.
Media -
BDT -
08:36, 28/12/2023 Đối với người Ba Na, cồng chiêng là biểu tượng của sự thiêng liêng, cao quý và là tài sản có giá trị nhất trong đời sống vật chất của dân tộc mình. Trước đây, gia đình nào có được bộ chiêng đầy đủ thì được coi là giàu có, được nhiều người kính trọng. Dòng họ nào, buôn làng nào có nhiều cồng chiêng sẽ được các dòng họ khác, làng khác nể trọng…
Nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án, như: khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch, dịch vụ. Theo đó, đã có nhiều mô hình, cách làm hiệu quả, trong đó có mô hình "Làng văn hóa kiểu mẫu".
Sinh ra và lớn lên trong gia đình người Rơ Ngao (một nhánh của dân tộc Ba Na) có truyền thống lâu đời trong việc gìn giữ, bảo tồn văn hóa dân gian ở làng Kon Trang Long Loi (thị trấn Đăk Hà, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum), ngay từ nhỏ, anh A Thuê đã biết hát cũng như biểu diễn các loại nhạc cụ của dân tộc. Giờ đây, anh đang tiếp nối truyền thống của gia đình gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Cộng đồng người Dao có số dân đứng thứ 9 trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, với nhiều nét văn hóa truyền thống vẫn được duy trì cho đến ngày nay như: trang phục, tiếng nói và tinh thần cố kết cộng đồng. Từ bản sắc văn hóa đặc trưng, Ban đại diện nhóm “Người Dao Việt Nam- Gắn kết từ bản sắc” đã được lập nên nhằm kết nối cộng đồng người Dao trên khắp mọi miền đất nước.