Chiều 29/9, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hoàng Thị Hạnh có buổi làm việc với Ban Dân tộc tỉnh Đăk Lăk. Tham dự buổi làm việc còn có lãnh đạo Vụ Địa phương II (Ủy ban Dân tộc); lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh Đăk Lăk; Phòng Dân tộc các huyện trên địa bàn tỉnh.
Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án 2214 về “Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS. 7 năm qua, các tổ chức quốc tế đã thực hiện nhiều chương trình ý nghĩa, trợ lực cho đồng bào vùng DTTS có điều kiện phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo; Khánh Hòa là một trong những địa phương đạt kết quả nổi bật trong công tác này.
Kinh tế -
Phương Nghi -
15:07, 28/09/2020 An Giang có 18 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã biên giới thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020 theo Quyết định số 900/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong những năm qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn vùng DTTS và miền núi, tỉnh đã đa dạng hóa các giải pháp hỗ trợ, giúp người nghèo nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo bền vững,
Thời gian qua, các chương trình, chính sách dân tộc đã từng bước giúp đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh Lào Cai phát huy được tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế; thay đổi trong nếp nghĩ, cách làm, đẩy mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập. Nhằm đánh giá hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc cũng như công tác chuẩn bị của địa phương cho việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nông Đức Ngọc, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai.
Chiều 24/9, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Thông làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Phú Yên về tình hình triển khai thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020. Làm việc với Đoàn công tác có ông Phan Đình Phùng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên cùng đại diện Ban Dân tộc và các sở, ban, ngành của tỉnh.
Trên địa bàn TP. Cần Thơ có 27 DTTS chung sống, chiếm tỷ lệ hơn 3% dân số, đông nhất là đồng bào Khmer. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ của Thành phố lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 - 2020, những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể Thành phố quan tâm triển khai, thực hiện nghiêm túc các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về dân tộc và công tác dân tộc.
Đến thị trấn Khánh Vĩnh, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa), hỏi bác sĩ Mấu Văn Phi hầu như ai cũng biết. Ông là người chuyên đi rong ruổi qua các buôn làng để khám, tư vấn, chữa bệnh cho bà con có hoàn cảnh khó khăn.
Xã hội -
Lê Hường -
09:33, 21/09/2020 Tây Nguyên đang mùa mưa. Thời điểm này, người dân ở các tỉnh Tây Nguyên rất phấn khởi, bởi họ sẽ có thêm nguồn thu nhập khá từ sản vật trong rừng như măng, nấm, các loại rau rừng... Đây cũng chính là lý do, đồng bào Tây Nguyên gọi mùa mưa là mùa “ăn rừng”.
Xã hội -
Hồng Minh -
21:08, 18/09/2020 Thời gian gần đây, dư luận đang có nhiều phản ứng về việc các trang mạng xã hội xuyên tạc những món ăn truyền thống của đồng bào DTTS. Trên nền tảng YouTube, không khó để tìm thấy những Video mô tả cảnh ăn uống ghê rợn được “gắn mác” là của đồng bào người Thái trên các kênh Sa Pa TV, Nhịp sống Tây Bắc, Duy Thao, Hoa Ban Tây Bắc... Sự “gắn mác” đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh của cộng đồng DTTS, khiến người xem có cái nhìn sai lệch về văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào.
Hệ thống cơ sở vật chất, đường giao thông được cải thiện, trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường, sản lượng lương thực hàng hóa không ngừng gia tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu… Đó là kết quả thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Lai Châu trong thời gian qua.
Tỉnh Khánh Hòa hiện có 92 Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó có 47 người là đảng viên. Bằng kinh nghiệm, uy tín trong cộng đồng, đội ngũ người có uy tín đã phát huy tốt vai trò là "cầu nối" chuyển tải chủ trương, đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến đồng bào DTTS hiệu quả. Ðồng thời họ là những người vận động trực tiếp đồng bào tham gia các phong trào thi đua ở cơ sở, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng DTTS và miền núi.
Kinh tế -
Phương Nghi -
11:19, 07/09/2020 U Minh là huyện có 4/6 xã, 38 ấp thuộc bãi ngang, ven biển và các ấp đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Những năm qua, U Minh đã triển khai thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với đồng bào DTTS. Qua đó, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và đổi thay thấy rõ.
Bạn đọc -
N.Tâm -
22:05, 31/08/2020 Vừa qua, dư luận hết sức bất bình bởi một số cán bộ ở Trà Vinh câu kết với “cò” đất mượn, thuê giấy chứng nhận của các gia đình người có công để được miễn, giảm tiền chuyển mục đích sử dụng đất (SDĐ), gây thất thoát ngân sách hàng trăm tỷ đồng. Mới đây, tại huyện Trà Cú (Trà Vinh) đã phát hiện hành vi trục lợi chính sách này đối với hộ đồng bào DTTS.
Xã hội -
PV -
15:23, 28/08/2020 Trong những năm gần đây, công tác dân vận của các đơn vị quân đội đứng chân trên địa bàn biên giới tỉnh Gia Lai được triển khai một cách đa dạng, phong phú. Nhiều mô hình giúp dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quy mô nhỏ lẻ nhưng có sức lan tỏa rộng lớn, không chỉ tạo thêm động lực trong xây dựng nông thôn mới, mà còn gắn kết ý chí, hành động giữa quân với dân, làm đẹp hơn nét đẹp tình người trên biên giới.
Những năm qua, nhằm tăng năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi, các địa phương đã chú trọng công tác tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS tích cực áp dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất. Nhưng trên thực tế, vẫn còn nhiều nông dân áp dụng cách thức canh tác truyền thống, chưa quen với lối canh tác hiện đại…
Từng là vùng đất “bốn nhất”: Nghèo nhất, xa xôi nhất, hẻo lánh nhất và có đồng bào DTTS đông nhất của tỉnh Cao Bằng, 5 năm qua, huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) đã vận dụng linh hoạt các nguồn vốn, các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, tạo điều kiện để đồng bào các DTTS có cơ hội vươn lên thoát nghèo, tạo bước chuyển mới trong thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) phát triển.
Đến thời điểm này, Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng thực hiện đạt, vượt nhiều chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 - 2020; đặc biệt là chăm lo phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng có đông đồng bào DTTS. Trước thềm Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Báo Dân tộc và Phát triển đã phỏng vấn ông Lâm Văn Mẫn, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng xung quanh nội dung này.
Là một trong những huyện miền núi khó khăn, nơi có đông đồng bào Thái, Mông, Mường sinh sống… các huyện Quan Sơn, Thạch Thành (Thanh Hóa) xác định, phát triển đảng viên người DTTS là nhiệm vụ then chốt, nhằm tăng cường sức chiến đấu của tổ chức đảng; góp phần củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Khánh Vĩnh là huyện miền núi của tỉnh Khánh Hòa, có 15 dân tộc anh em sinh sống. Toàn huyện có 10 xã khu vực III; 2 xã thuộc khu vực II và 2 xã thuộc khu vực I. Trong 5 năm qua (2016 - 2020), vùng đồng bào DTTS của huyện đã được thụ hưởng nhiều chương trình, dự án, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) chung của toàn huyện.
Y tế cơ sở (YTCS) là tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân gần nhất, với chi phí thấp. Nhưng tuyến YTCS, nhất là ở những khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo… luôn thiếu hụt nhân lực, đặc biệt là nhân lực chuyên khoa sâu.