Từ những chương trình, chính sách dân tộc, tỉnh Cao Bằng đã quan tâm hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân, đất ở, đất sản xuất hiện vẫn là nhu cầu bức thiết của một bộ phận đồng bào DTTS. Để giải quyết căn cơ nhu cầu của đồng bào, đồng thời nhằm cụ thể hóa những quy định mới của Luật Đất đai năm 2024, UBND Cao Bằng đã xây dựng và trình HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết quy định chính sách về đất đai đối với đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.
Nhờ đẩy mạnh thực hiện Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt trong đồng bào DTTS của tỉnh Ninh Thuận đã cơ bản được giải quyết.
Thực hiện Dự án 1, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Đăk Tô (Kon Tum) đã triển khai hỗ trợ kịp thời cho các hộ đồng bào DTTS, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS có đất ở, đất sản xuất, chuyển đổi nghề và nước sinh hoạt để ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Ngày 3/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
Thời sự -
Hoàng Quý -
16:59, 16/09/2024 Ảnh hưởng của bão số 3 và mưa lũ đã khiến qũy đất (đất ở, đất sản xuất) ở nhiều địa phương khu vực miền núi phía Bắc tiếp tục bị thu hẹp do sạt lở, bồi lấp. Dữ liệu về quỹ đất đã bố trí cho người dân được thu thập cách đây hơn một tháng nay không còn chính xác, cần thiết được cập nhật để thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS.
Những năm qua, bằng nhiều nguồn lực, tỉnh Quảng Ninh đã và đang nỗ lực thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở cho các hộ đồng bào DTTS, từng bước cải thiện đời sống của người dân.
Thời sự -
Hoàng Quý -
18:10, 03/11/2023 Chiều 3/11, trong chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Phóng sự -
Thanh Hải -
02:20, 19/06/2024 Trong quá trình triển khai các hạng mục đầu tư dành cho người Đan Lai theo Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã xuất hiện nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ, đặc biệt là tình trạng đến nay nhiều hộ dân được thụ hưởng chính sách chưa được cấp đất ở, đất sản xuất, làm ảnh hưởng đến rất nhiều chính sách hỗ trợ, đầu tư phát triển khác.
Những năm trở lại đây, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện hiệu quả Dự án 1 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) về giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS. Từ đó, góp phần quan trọng ổn định đời sống cho người dân.
Gia Lai là địa phương có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 46,23% và đồng bào Ba Na và Jrai có số dân đông nhất. Nhờ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào DTTS nơi đây đã có nhiều khởi sắc.
Với nhiều chiêu thức, các đối tượng cò đất đã mua được đất sản xuất của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà (Kon Tum). Người đứng phía sau gom đất cũng đã được chính quyền xác định và họ có mục đích làm dự án du lịch cộng đồng. Nhưng liệu những điều họ “vẽ” đó có đúng sự thật, hay chỉ là để qua mặt chính quyền địa phương, gom mua đất của đồng bào DTTS sử dụng vào mục đích khác?
Dự án 1 về "Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt" trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) đã mở ra hướng giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS và người dân sống ở vùng đặc biệt khó khăn ở Quảng Trị.
Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Kon Plông (Kon Tum) đã tập trung triển khai hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS.
Tại Kỳ họp lần thứ 7, HĐND tỉnh Kon Tum khóa XII, nhiệm kỳ 2021- 2026 (diễn ra từ ngày 8 - 10/7), vấn đề hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở và đất sản xuất được nhiều đại biểu HĐND tỉnh quan tâm tại phiên thảo luận. Nhiều ý kiến của đại biểu cho rằng, có độ vênh rất lớn giữa báo cáo và thực tế cuộc sống của người dân.
Xác định tầm quan trọng của đất ở và đất sản xuất đối với người dân, trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) tỉnh Quảng Trị đã ưu tiên triển khai sớm, triển khai nhanh nội dung hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho các đối tượng thụ hưởng thuộc các huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông.
Tin tức -
Lê Hường - CTV -
19:33, 26/08/2022 Tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 4, ngày 26/8, tại Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Hội đồng dân tộc của Quốc hội tham vấn ý kiến đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được đưa ra xem xét tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV. Các đại biểu tập trung các nội dung liên quan đến vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng căng thẳng về nước theo mùa ngày càng trầm trọng. Điều này không chỉ làm gia tăng rủi ro thiên tai mà còn tạo áp lực vô cùng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng.
Với hệ số điều chỉnh giá đất mới của TP. Hồ Chí Minh, khi tính giá đền bù, đất ở sẽ cao tối đa gấp 15 lần giá Nhà nước, đất nông nghiệp cao tối đa gấp 35 lần.
Trong những năm qua, mặc dù Nhà nước đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn tồn tại nhiều hạn chế bất cập, đòi hỏi những giải pháp quyết liệt hơn để giải quyết vấn đề phù hợp với từng địa phương.
Xã hội -
PV -
10:51, 04/08/2022 Theo số liệu báo cáo về quản lý, sử dụng đất ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn, tính đến tháng 7/2022, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đã thực hiện giao đất đạt 68,7% nhu cầu kế hoạch đến năm 2025.