Gio Linh, Đakrông, Hướng Hóa… là những địa danh của tỉnh Quảng Trị gắn liền với cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc hào hùng của dân tộc. Sau chiến tranh, mặc dù gặp nhiều khó khăn thử thách, song từ sự đầu tư của các chương trình, dự án, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, đồng bào các dân tộc nơi đây đã đoàn kết, vượt qua khó khăn, xây dựng cuộc sống mới.
Kinh tế -
Phương Nghi -
11:19, 07/09/2020 U Minh là huyện có 4/6 xã, 38 ấp thuộc bãi ngang, ven biển và các ấp đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Những năm qua, U Minh đã triển khai thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với đồng bào DTTS. Qua đó, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện và đổi thay thấy rõ.
Xã hội -
Thùy Dung -
09:46, 05/08/2020 Trải qua thăng trầm của hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, sau chiến tranh, xã Tơ Tung, huyện Kbang (Gia Lai) bị tàn phá nặng nề. Nhờ ý chí quật cường, bất khuất, sự nỗ lực vươn lên của Đảng bộ và Nhân dân các dân tộc, hôm nay xã Tơ Tung đã vươn lên đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực, giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội…
“Trước đây, cuộc sống của bà con rất bấp bênh, phụ thuộc vào việc trồng lúa rẫy. Nhờ sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, nên cuộc sống bà con ổn định hơn; con cháu trong bản đều được đến trường học chữ, bà con trong bản rất phấn khởi. Chưa bao giờ tôi thấy bản làng cũng như đời sống của bà con có sự đổi thay đổi lớn như hôm nay…”. Đó là những chia sẻ của ông Hồ Khiên, dân tộc Chứt ở bản Tà Vờng, xã Trọng Hóa, Minh Hóa (Quảng Bình) khi nói về những đổi thay trên quê hương nhờ chính sách dân tộc.
Phóng sự -
Hồng Minh -
09:55, 17/06/2020 Về thăm xã Ba Lòng, một địa danh lịch sử gắn liền với hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc ở huyện Đakrông (Quảng Trị) vào một ngày cuối tháng 5, chúng tôi được thưởng thức “đặc sản” là cái nắng như đổ lửa cộng thêm những cơn gió Lào rát mặt. Chỉ một chút ấy thôi, cũng đủ để hình dung được sự khắc nghiệt của thời tiết nơi đây. Thế nhưng, bằng sự cần cù, kiên cường của người dân, vùng chiến khu Ba Lòng ngày nào với những đổ nát thời chiến tranh giờ đã thay da đổi thịt, khoác lên mình một diện mạo mới.
Bản Khẹo, xã Bát Mọt, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) nằm sát biên giới với nước bạn Lào, từ lâu được mệnh danh là bản “nghèo bền vững”. Do thời tiết khắc nghiệt, người dân ở đây chỉ trồng được 1 vụ lúa, còn lại 8 tháng là đất “ngủ” nên nhiều năm liền, cứ đến tháng giáp hạt là cả làng thiếu ăn…
Nằm biệt lập ở độ cao hơn 1000m so với mực nước biển. Bản Huồi Cọ, xã Nhôn Mai được xem như nóc nhà của huyện Tương Dương (Nghệ An). Cuộc sống người Mông ở Huồi Cọ giờ đây đã đổi thay. Không còn cảnh du canh du cư, không còn phải lo thiếu đói khi mùa giáp hạt. Người Mông ở Huồi Cọ đang hướng về một cuộc sống sung túc, người già được chăm sóc sức khỏe, trẻ em được đến trường học chữ… và xa hơn nữa Huồi Cọ sẽ trở thành bản nông thôn mới và là điểm du lịch cộng đồng thu hút khách đến tham quan…
Là địa phương có gần 32.500 người Khmer sinh sống (chiếm 28,56%). Thời gian qua, huyện Long Phú (Sóc Trăng) luôn quan tâm thực hiện tốt các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội. Qua đó, giúp người dân từng bước vươn lên no ấm, diện mạo các phum sóc, xóm ấp ngày càng khởi sắc.
Điện về, những người dân thôn Khuổi Trang, Khuổi Củng, xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) vỡ òa trong niềm vui, phấn khởi. Sau hơn 1 năm có điện, cuộc sống của người dân nơi đây đã có nhiều đổi thay nhanh chóng.
Trở lại Piêng Cu 2, xã Tiền Phong, huyện Quế Phong (Nghệ An) lần này, những hình ảnh đầy sức sống mà chúng tôi gặp đầu tiên về vùng đất này, là những ruộng mía, nương ngô, những ngôi nhà sàn kiên cố nằm sát bên con đường bê tông phẳng lì uốn lượn…
Trước đây chừng 5 năm, nhắc đến thôn 5 của xã Trà Nam, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), ai cũng ái ngại bởi sự xa xôi, cách trở.
“Bản Na Cày ngày xưa nghèo khó lắm, lại nhiều hủ tục lạc hậu... nhưng từ khi có già làng Vi Hải Nam về đã có nhiều đổi thay. Đường vào bản khang trang; hộ nghèo, hủ tục lạc hậu, tệ nạn đều giảm...” đó là thổ lộ của chị Vi Thị Huế, một người dân ở bản Na Cày, xã Tiền Phong, huyện Quế Phong (Nghệ An).
Nằm giữa đại ngàn Pù Huống, bản Na Ngân (xã Nga My, huyện Tương Dương, Nghệ An) gần như tách biệt với bên ngoài, nhất là những ngày mưa lũ. Với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền các cấp, sự nỗ lực vươn lên của bà con, bản làng nơi thâm sơn này đang thay đổi từng ngày...