Gần 10 năm kể từ hội thảo khoa học quốc tế đầu tiên về không gian văn hóa cồng chiêng diễn ra tại TP. Pleiku (tháng 11-2009), đến nay, đời sống kinh tế-xã hội ở Tây Nguyên có nhiều đổi thay, tác động không nhỏ đến việc bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng. Chúng ta thử nhìn lại những đề xuất tại hội thảo trên được vận dụng như thế nào trong thời gian qua.
Với mục tiêu bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc trong thời kỳ đổi mới- hội nhập và phát triển bền vững đất nước, từ năm 2013, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã ký ban hành Quyết định số 4686/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội, giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số” theo khu vực và toàn quốc giai đoạn 2013-2020. Sau 5 năm triển khai Đề án, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc đạt được nhiều kết quả: nhiều lễ hội được phục dựng, các ngày hội giao lưu văn hóa thường xuyên được tổ chức theo từng vùng, miền…
Bia không chỉ là một đồ uống rất riêng, mà thưởng thức bia ở Hà Nội đã trở thành một nét đẹp văn hóa khó mai một. Ở đó, câu chuyện hàn huyên được bắt đầu với ký ức về Thủ đô của một thời, về những con người ngày xưa ấy đã vững bước vượt qua thử thách của “một thời gian khó”, và về vạn vật Hà Nội của ngày ấy- bây giờ...
Chiều 2/11, tại Vĩnh Phúc, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Sơ kết 05 năm thực hiện Quyết định số 4686 (QĐ- BVHTTDL) ngày 31/12/2013 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL phê duyệt Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào các DTTS” theo khu vực và toàn quốc giai đoạn 2013- 2020.
Trên vách tường nhà ở của già làng Bùi Văn Cầm (88 tuổi, ở thôn Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng) treo rất nhiều giấy khen, bằng khen của các cấp, các ngành. Trong nhiều năm đảm nhiệm những cương vị công tác chính quyền, đoàn thể, già Cầm luôn tiên phong trong mọi phong trào hoạt động, làm gương cho bà con dân tộc Cơ-tu noi theo. Đặc biệt, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, già làng Bùi Văn Cầm đã có nhiều đóng góp tâm huyết.
Hành trình văn hóa doanh nghiệp phản ánh văn hóa của người lãnh đạo doanh nghiệp, từ quan điểm này, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc đã xây dựng Hành trình Văn hóa lãnh đạo EVNNPC, nhằm tạo sự thay đổi có tính bước ngoặt đối với đội ngũ lãnh đạo và cán bộ quản lý, góp phần xoay chuyển tư duy quản trị trong tiến trình xây dựng EVNNPC vững mạnh ở cả 3 phương diện: Con người-Quy trình-Công nghệ.
Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa cổ truyền đã dần bị mai một bản sắc. Rất may, vẫn còn đó những nghệ nhân, già làng tâm huyết níu giữ những giá trị văn hóa còn lại của cha ông.
Đến thôn Thanh Sơn (thị trấn Việt Quang, Bắc Quang, Hà Giang) những ngày này chúng tôi cảm nhận rất rõ niềm vui của người Dao khi kỹ thuật làm giấy bản của bà con nơi đây vừa được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ký Quyết định số 3325/QĐ-BVHTTDL ngày 04/9/2018 công bố trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia loại hình tri thức dân gian.
Ðể bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, những năm qua, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang thường xuyên chỉ đạo và tạo điều kiện cho các xã, thôn bản và các cá nhân tham gia giữ gìn văn hóa của dân tộc bằng việc khuyến khích thành lập các câu lạc bộ (CLB), đội văn nghệ. Tính đến nay, trên địa bàn huyện có hàng chục CLB đang hoạt động, góp phần đưa phong trào văn hóa, văn nghệ của huyện không ngừng phát triển.
Khu chung cư 86/1 đường Phan Văn Hân, quận Bình Thạnh nằm lọt thỏm giữa lòng Sài Gòn náo nhiệt đã hơn 20 năm qua, đây là nơi sinh sống của khoảng 300 người dân tộc Chăm. Mặc dù sống giữa một thành phố hiện đại, nhưng bà con vẫn lưu giữ khá tốt phong tục, tập quán sinh hoạt của dân tộc mình.
TP. Hồ Chí Minh là nơi tập trung người Hoa đông nhất cả nước. Đồng bào dân tộc Hoa cư trú rải rác trong nhiều quận huyện của thành phố, nhiều nhất là ở các quận 5, 6, 8, 10, 11 và quận Tân Bình. Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trần Đình Sơn: Trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và Nam bộ, văn hóa của người Hoa có sự đóng góp to lớn và ngày càng được chú ý trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Người Chăm H’roi định cư ở các huyện miền núi của 2 tỉnh Phú Yên và Bình Định với dân số trên 30.000 người. Người Chăm H’roi có một di sản văn hóa phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do nhiều khó khăn trong công tác bảo tồn và không có chữ viết riêng nên nhiều nét văn hóa độc đáo của người Chăm H’roi đang có nguy cơ mai một.
Những ngày này, các dân tộc trên khắp dải đất Tây Nguyên đang rộn ràng chuẩn bị cho Festival cồng chiêng Tây Nguyên tổ chức tại Gia Lai vào đầu tháng 11-2018. Là đội cồng chiêng nhí được chọn trình diễn tại Festival, các em nhỏ làng T'Nùng 1, xã Ya Ma, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai đang tích cực tập luyện.
Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Trần Phước Thuận (dân tộc Hoa) sinh ra và lớn lên ở Bạc Liêu, quê hương của bản đờn ca tài tử bất hủ “Dạ cổ hoài lang”. Ông vốn khởi nghiệp bằng nghề Đông y nhưng lại rất say mê nghiên cứu văn hóa dân gian Nam bộ và đờn ca tài tử. Nhiều công trình nghiên cứu của ông đã công bố, xuất bản, được đánh giá cao về giá trị khoa học xã hội và nhân văn. Hiện, ông là Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bạc Liêu, hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam.
Tối 28/9, tại khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ, Thành phố Hà Nội, UBND tỉnh Hà Giang đã khai mạc không gian trưng bày văn hóa, du lịch và sản phẩm đặc trưng các dân tộc tỉnh Hà Giang năm 2018. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Hoàng Thị Hạnh tham dự và thăm quan không gian văn hóa trưng bày.
Thực hiện Kế hoạch số 09/KH-BCĐ ngày 8/9/2017 của Ban Chỉ đạo Phát triển du lịch huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) về việc triển khai, hỗ trợ xây dựng bản du lịch cộng đồng tại bản Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu đã thành lập và ra mắt Hợp tác xã (HTX) du lịch Bản Áng vào tháng 11/2017 với 20 thành viên tham gia.
“Chúng ta cần quán triệt sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Văn hoá soi đường quốc dân đi”. Trên cơ sở đó, tiếp tục xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm cho văn hoá trở thành động lực, nền tảng tư tưởng, tinh thần của xã hội.
Những năm gần đây, hình thức du lịch trải nghiệm đang là một trong những lựa chọn hàng đầu của khách du lịch, đặc biệt là du khách nước ngoài. Với ưu thế về cảnh sắc thiên nhiên và nền văn hóa lâu đời của dân tộc Dao, thôn Ngòi Tu đang trở thành điểm du lịch cộng đồng tiềm năng tại xã Vũ Linh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.
Không giống như những công viên giải trí thông thường, công viên chủ đề được thiết kế gắn với văn hóa, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật…Trong khi trên thế giới, những công viên chủ đề nổi tiếng thu hút hàng triệu khách mỗi năm thì ở Việt Nam vẫn còn là mô hình hoạt động khá mới mẻ.
Tìm hiểu những giá trị độc đáo đã được công nhận tại những di sản thế giới và Việt Nam là nhu cầu tất yếu của du khách, đây cũng là một trong những điểm nhấn trong các tour du lịch hiện nay. Phát huy giá trị di sản đóng góp cho du lịch vừa là động lực phát triển kinh tế- xã hội, nhưng cũng chịu áp lực để làm sao có thể đảm bảo tính bền vững.