Xã hội -
Huỳnh Đại -
18:20, 14/03/2022 Qua rà soát, toàn huyện Đăk Glei (Kon Tum) hiện còn 6 tập tục lạc hậu trong vùng đồng bào DTTS chưa được xóa bỏ. Thời gian qua, Huyện ủy Đăk Glei đã xây dựng nhiều kế hoạch và lãnh đạo, chỉ đạo các xã triển khai thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao, quyết tâm xóa bỏ các hủ tục, tập tục lạc hậu, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.
Những năm qua, tỉnh Sơn La đã luôn quan tâm thực hiện các chính sách đối với vùng đồng bào DTTS, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Trong những năm qua, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ giải quyết đất sản xuất cho hộ đồng bào DTTS đã được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Tuy nhiên, tình trạng sang nhượng đất trái phép do Nhà nước cấp cho hộ đồng bào DTTS vẫn còn xảy ra tại các địa phương và diễn biến ngày càng tăng, chủ yếu mua bán, sang nhượng đất bằng giấyviết tay…
Nghị quyết 88 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đã được khởi động trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Mục tiêu quan trọng của Nghị quyết 88 là tạo sự đổi thay toàn diện đời sống người dân vùng được đầu tư.
Ngày 4/3, ông Y Thanh Hà Niê Kđăm, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội làm Trưởng đoàn công tác đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng về việc khảo sát, đánh giá tác động của Quyết định số 861/QĐ-TTg năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 và Quyết định số 612/QĐ-UBDT năm 2021 của Ủy ban Dân tộc về việc phê duyệt danh sách các thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Tin tức -
Lê Minh -
16:46, 03/03/2022 Theo báo cáo Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 Ủy ban Dân tộc tổng hợp từ Báo cáo của các Vụ Địa phương, đến nay cả nước có 72.296 người DTTS bị nhiễm Covid-19.
Ngày 1/3, Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị tập huấn thực hiện Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng đồng bào DTTS” năm 2022 tại xã Bình Giang, huyện Hòn Đất.
Năm 2021, cũng như nhiều địa phương khác trên địa bàn cả nước, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, phải đương đầu với nhiều thách thức khó khăn, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Cùng với đó, U Minh còn bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, hạn hán và nước mặn xâm nhập. Tuy nhiên, bằng những giải pháp phù hợp, linh hoạt, huyện U Minh vẫn đạt được những kết quả tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống Nhân dân...
Khép lại năm 2021, cùng với các thành tựu trong thực hiện mục tiêu “kép” của tỉnh, lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn Thái Nguyên “cán đích” với những dấu ấn đột phá. Đây là nền tảng để Thái Nguyên triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 ngay trong năm mới này.
Giai đoạn 2021 - 2025, Nghị quyết 06 ngày 4/5/2021 của Tỉnh ủy Quảng Nam đặt mục tiêu giảm hộ nghèo bình quân trên 3%/năm ở vùng đồng bào DTTS. Để đạt được mục tiêu này, sinh kế cho hộ nghèo là giải pháp căn cơ nhất chống tái nghèo ở miền núi.
Chiều 11/1, Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, nhưng năm 2021 Ban Dân tộc tỉnh Lạng Sơn đã khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ tham mưu, thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ công tác dân tộc trên địa bàn. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Vi Minh Tú, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lạng Sơn xung quanh nội dung này.
Ngày 7/1, Ban Dân tộc tỉnh Đồng Nai đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2021 và phương hướng nhiệm vụ năm 2022.
Thông tư số 44/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh, bồi dưỡng dự bị đại học; xét chuyển vào học trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non (Thông tư 44), thay thế Thông tư số 26 ngày 30/12/2016 sẽ có hiệu lực từ ngày 15/2/2022.
25 năm là chặng đường đủ để có cái nhìn khách quan về quá trình phát triển của công tác dân tộc ở Bình Phước. Sau 25 năm tái lập, công tác dân tộc ở Bình Phước đã trải qua nhiều thuận lợi, thời cơ và cũng đi liền với thách thức. Thế nhưng vượt lên tất cả là sự đổi thay từng ngày về diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), sự phát triển trong đời sống, sự gắn kết, tin tưởng của đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2020-2030 (Chương trình MTQG) đang được kỳ vọng làm thay đổi toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi, trong đó có vùng DTTS, miền núi tỉnh Quảng Bình.
Trong những năm qua, mặc dù Nhà nước đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn tồn tại nhiều hạn chế bất cập, đòi hỏi những giải pháp quyết liệt hơn để giải quyết vấn đề phù hợp với từng địa phương.
Xã hội -
PV -
16:46, 10/12/2021 Huyện Trấn Yên (Yên Bái) đưa tiêu chí không sinh con thứ ba trở lên vào hương ước, quy ước của thôn, bản, tổ dân phố và làm cơ sở để xem xét công nhận đơn vị đạt chuẩn văn hóa. Gắn kết quả thực hiện các mục tiêu về giảm mức sinh với đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của cấp ủy đảng, chính quyền, nhất là đối với trách nhiệm của người đứng đầu.
Xác định đội ngũ cán bộ cơ sở là nhân tố quan trọng trong công tác tuyên truyền, các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể các cấp tỉnh Đắk Lắk, đã phát huy tối đa vai trò của lực lượng trong các hoạt động tuyên truyền, đặc biệt là tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật trong vùng đồng bào DTTS.
Nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, thời gian qua, cấp ủy đảng, chính quyền các cấp luôn quan tâm triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án hỗ trợ; đặc biệt, với việc hình thành và phát triển sâu rộng hoạt động sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).