Tin tức -
Hoàng Quý -
22:35, 10/06/2022 Chiều 10/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa.
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV đã đi được hơn nửa chặng đường. Đặc biệt, phiên chất vấn tại kỳ họp sắp tới đang được cử tri quan tâm, đón đợi nhất. Nhóm phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển ghi nhận nhiều ý kiến của cử tri vùng đồng bào DTTS và miền núi gửi tới Quốc hội.
Ngày 3/6, 50 nghệ sĩ Nhóm Ký họa Đô thị Hà Nội (USK Hanoi) đã có mặt tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, để cùng thực hiện các tác phẩm về văn hóa, con người vùng đồng bào DTTS tỉnh Yên Bái.
Tin tức -
Thanh Huyền -
07:26, 28/05/2022 Chiều 27/5, Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế và phát triển bền vững”. Qua buổi tọa đàm cho thấy, an sinh xã hội, giải ngân đầu tư công hiệu quả, điều phối nguồn lực đầu tư cho vùng đồng bào DTTS là một trong những giải pháp quan trọng.
Ngày 23/5, Ban Dân tộc của HĐND tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với Ban Dân tộc tỉnh về giám sát triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021 – 2030 (giai đoạn 1: 2021 - 2025), trên địa bàn tỉnh.
Thừa Thiên - Huế có 46 xã miền núi có đồng bào DTTS sinh sống, với 55.091 nhân khẩu thuộc các dân tộc Tà Ôi , Cơ Tu, Bru Vân Kiều, Hoa, Mường, Thái và Thổ. Trong nhiều năm qua, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ưu tiên các nguồn lực để đầu tư vùng DTTS, nhờ đó, đời sống đồng bào DTTS đã có nhiều khởi sắc.
Tiếp tục thực hiện "Dự án điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền chính sách dân tộc ở các xã biên giới đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS và miền núi" theo Quyết định số 241/QĐ-UBDT ngày 14/4/2021 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, vừa qua, Vụ Tuyên truyền (Ủy ban Dân tộc) đã tổ chức điều tra, khảo sát tại tỉnh Kiên Giang.
Những năm qua, công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững luôn được tỉnh Điện Biên đặc biệt quan tâm. Từ việc triển khai thực hiện đồng bộ, linh hoạt các chương trình, dự án, chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và từng bước thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS.
Hội thảo triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG DTTS và miền núi) giai đoạn 2021 - 2025 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tại tỉnh Sóc Trăng đã tạo ra sức lan tỏa lớn khi nhiều giải pháp đã được đặt ra trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG DTTS và miền núi để tạo sự phát triển bứt phá, toàn diện và bền vững cho vùng đồng bào DTTS ở ĐBSCL nói riêng, cả nước nói chung. Sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đối với công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc đã tạo động lực, tiếp thêm niềm tin đối với những người làm công tác dân tộc và đồng bào DTTS về một chặng đường phát triển mới.
Để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ 2021 - 2025, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã tổ chức họp và công bố Quyết định thành lập Tổ công tác giúp việc cho Ban Chỉ đạo cấp tỉnh.
Đó là nhấn mạnh của Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh trong bài phát biểu bế mạc Hội thảo triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, diễn ra sáng 5/4, tại tỉnh Sóc Trăng.Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu bế mạc của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ.
Ngày 28/3, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các DTTS gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2022 - 2030” trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án 14 ngày 25/1/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đào tạo, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề trên địa bàn trong giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Ngày 23/8/2014, Tỉnh ủy Lào Cai ban hành Chỉ thị số 40-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân tộc trên địa bàn toàn tỉnh. Sau 7 năm triển khai Chỉ thị, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh thôn bản vùng DTTS đã có những chuyển biến tích cực.
Thời gian qua, Đảng bộ xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) đã lãnh đạo Nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát huy nguồn lực đầu tư của Nhà nước, từng bước khắc phục khó khăn, nỗ lực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Bạc Liêu có 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa, trong đó DTTS chiếm hơn 10% dân số toàn tỉnh. Vì vậy, cũng như các nhiệm kỳ trước, khi tiến hành điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ nhiệm kỳ 2020 - 2025 và xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030, Tỉnh ủy luôn chú trọng cán bộ trẻ, nữ, người DTTS.
Xã hội -
Huỳnh Đại -
18:20, 14/03/2022 Qua rà soát, toàn huyện Đăk Glei (Kon Tum) hiện còn 6 tập tục lạc hậu trong vùng đồng bào DTTS chưa được xóa bỏ. Thời gian qua, Huyện ủy Đăk Glei đã xây dựng nhiều kế hoạch và lãnh đạo, chỉ đạo các xã triển khai thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao, quyết tâm xóa bỏ các hủ tục, tập tục lạc hậu, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.
Những năm qua, tỉnh Sơn La đã luôn quan tâm thực hiện các chính sách đối với vùng đồng bào DTTS, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Trong những năm qua, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ giải quyết đất sản xuất cho hộ đồng bào DTTS đã được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Tuy nhiên, tình trạng sang nhượng đất trái phép do Nhà nước cấp cho hộ đồng bào DTTS vẫn còn xảy ra tại các địa phương và diễn biến ngày càng tăng, chủ yếu mua bán, sang nhượng đất bằng giấyviết tay…
Nghị quyết 88 ngày 18/11/2019 của Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đã được khởi động trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Mục tiêu quan trọng của Nghị quyết 88 là tạo sự đổi thay toàn diện đời sống người dân vùng được đầu tư.