Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cùng các Bộ, ngành liên quan chỉ còn 2 năm nữa để thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao trong việc biên soạn sách giáo khoa (SGK), tài liệu hướng dẫn dạy học bậc tiểu học đối với 08 tiếng DTTS; đồng thời hoàn thiện cơ chế, chính sách về dạy tiếng DTTS. Nếu cứ “chạy đua” thì chắc chắn mục tiêu sẽ không hoàn thành, những hạn chế trong việc dạy học tiếng DTTS chưa thể được giải quyết.
Giáo dục -
Hương Trà -
10:29, 25/09/2024 Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu tiếng DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên.
Để nâng cao chất lượng dạt học tiếng DTTS theo Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 27/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ, một trong những giải pháp được đưa ra là tăng cường mở mã ngành đào tạo giáo viên giảng dạy. Tuy nhiên, bài toán “đầu ra” cho giáo viên dạy tiếng DTTS rất khó giải bởi Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên (NĐ 82) không quy định vị trí việc làm cho đội ngũ này.
Đó là chia sẻ của Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Kính, tại buổi khai giảng lớp đào tạo tiếng DTTS (tiếng Ê Đê) cho cán bộ, công chức, viên chức cấp xã vùng DTTS trên địa bàn huyện Krông Pắc, ngày 15/9.
LTS: Việc đẩy mạnh dạy và học tiếng nói, chữ viết của các DTTS trong các cơ sở giáo dục đã góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị ngôn ngữ và văn hóa của các dân tộc. Để cụ thể hóa chủ trương này, Nhà nước đã có những hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và văn bản dưới luật quy định chi tiết việc dạy và học tiếng nói, chữ viết DTTS. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cho thấy, có rất nhiều những bất cập cần được tháo gỡ.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn về việc bồi dưỡng tiếng DTTS cho cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 - 2025.
Tin tức -
Tào Đạt -
17:44, 21/10/2023 Sáng 21/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện A Lưới tổ chức khai giảng lớp dạy tiếng Pa Cô - Tà Ôi năm 2023.
Đây là nguyên tắc chính được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra tại Thông tư quy định việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và cấp chứng chỉ tiếng DTTS (Thông tư số 09/2023/TT-BGDĐT ngày 18/4/2023).
Giai đoạn 2021 – 2030, các chính sách đã chuyển sang đầu tư phát triển để phát huy nguồn lực nội tại của vùng đồng bào DTTS và miền núi, phù hơp với quá trình hội nhập. Để nắm bắt được chính sách, người dân có nhu cầu được phổ biến từ đội ngũ tuyên truyền viên người DTTS, hoặc biết tiếng DTTS.
Một buổi tuyên truyền, ký cam kết về bảo vệ rừng tại Bản Giáng, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) trở nên rôm rả khi người dân trao đổi, trình bày nguyện vọng của mình bằng tiếng Nùng, tiếng Dao, tiếng Kinh. Nhưng anh Đặng Phúc Trường, cán bộ xã vẫn trả lời một cách lưu loát mọi ý kiến của người dân bằng các thứ tiếng. Cũng như anh Trường, nhiều cán bộ ở cơ sở nhờ thông thạo tiếng DTTS mà làm tốt công tác tuyên truyền và được bà con tin yêu.
Tin tức -
Mỹ Dung -
14:00, 14/06/2023 Công an tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh vừa tổ chức Lễ khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng DTTS cho cán bộ, chiến sĩ Công an công tác tại vùng đồng bào DTTS năm 2023.
Đó là một trong những nội dung trong Kế hoạch số 115/KH/UBND ngày 25/5/2022 về việc triển khai thực hiện Chương trình “Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng DTTS trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021 - 2030” trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vừa được UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành.
Ngày 4/8, tại Tp. Bắc Giang, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức hội thảo khoa học bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trên địa bàn tỉnh.
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường khả năng sẵn sàng đến trường tiểu học của trẻ mầm non; nâng cao chất lượng giáo dục, bảo tồn tiếng nói, chữ viết và văn hóa của đồng bào các DTTS, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Kế hoạch 152/KH-UBND về Triển khai giai đoạn 2 thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non và học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ.
Triển khai phương pháp dạy học song ngữ (tiếng Việt - tiếng DTTS) ở Trường Tiểu học Pu Nhi, huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) đã tạo hứng thú cho các em đến trường, hăng say học tập.
Là một tỉnh có đến gần 50% số dân là đồng bào Gia Rai và Ba Na, hơn 10 năm qua, ngành giáo dục và đào tạo (GD và ÐT) tỉnh Gia Lai luôn quan tâm việc dạy và học tiếng Gia Rai và Ba Na trong trường tiểu học với mục tiêu nâng cao dân trí, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị ngôn ngữ, bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên. Nhờ đó chất lượng giáo dục tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của tỉnh đã có những bước tiến rõ rệt.
Thời sự -
Cao Cường -
22:51, 15/10/2019 Ngày 15/10/2019, tại trụ sở cơ quan Ủy ban Dân tộc, Học viện Dân tộc (HVDT) tổ chức phiên họp Tổ công tác tổ chức bồi dưỡng tiếng DTTS để triển khai Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ. PGS. TS. Trần Trung, Quyền Giám đốc HVDT - Tổ trưởng Tổ công tác chủ trì phiên họp. Tham dự có các thành viên Tổ công tác và một số viên chức của HVDT.
Giáo dục -
Hồng Phúc -
10:19, 15/08/2020 Tiếng nói và chữ viết của các DTTS ở Việt Nam vừa là vốn quý của cộng đồng mỗi dân tộc, vừa là tài sản văn hóa chung của cả nước. Đây là phương tiện để đồng bào giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Tuy nhiên, việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và Trung tâm giáo dục thường xuyên đã bộc lộ nhiều điểm bất cập.